Phật pháp ứng dụng Tết Định Dậu

Tết đi tết đến đã bao lần,
Chồng chất tuổi đời khổ cái thân, 
Đinh Dậu trở về thêm tàn sức, 
Bính Thân tạm biệt lại yếu chân.

Tọa thiền bái sám lưng nhức mỏi,
Niệm Phật trì kinh cẳng tê đần.
Vũ trụ xoay vần không ngừng nghỉ,
Thu tàn đông đến lại sang xuân.

Sang xuân thử nghiệm cuộc thế coi, 
Đấm đá với nhau chục năm trời, 
Đứa lớn u đầu, tâm bệnh hoạn, 
Nhóc con gãy cẳng, trí thụt lùi.

Sức tàn lực tận đòi gánh núi,
Trí thiển ý cùn muốn úp voi.
Vẽ rắn thêm chân coi cũng chán,
Mừng xuân Đinh Dậu chẳng gì vui?!

Xem thêm:

Tết Định Dậu

Phật pháp ứng dụng Tết Định Dậu

Tết đi tết đến đã bao lần,
Chồng chất tuổi đời khổ cái thân, 
Đinh Dậu trở về thêm tàn sức, 
Bính Thân tạm biệt lại yếu chân.

Tọa thiền bái sám lưng nhức mỏi,
Niệm Phật trì kinh cẳng tê đần.
Vũ trụ xoay vần không ngừng nghỉ,
Thu tàn đông đến lại sang xuân.

Sang xuân thử nghiệm cuộc thế coi, 
Đấm đá với nhau chục năm trời, 
Đứa lớn u đầu, tâm bệnh hoạn, 
Nhóc con gãy cẳng, trí thụt lùi.

Sức tàn lực tận đòi gánh núi,
Trí thiển ý cùn muốn úp voi.
Vẽ rắn thêm chân coi cũng chán,
Mừng xuân Đinh Dậu chẳng gì vui?!

Xem thêm:
Đọc thêm..

Ngồi buồn nhớ lại tuổi thơ
Với bao kỷ niệm xa xưa trong lòng: 
Tháng Giêng là tháng hành hương, 
Người đi như nước tưng bừng xiết bao!

Tháng Tư chiều đổ mưa rào 
Để con bắt ốc, hái rau mẹ nhờ 
Bên anh cuốc đất, đắp bờ
Bên em soi ếch đặt lờ dưới khe.

Tháng Sáu nghe quốc gọi hè 
Trẻ con nghỉ học lên đê thả diều 
Thu về tháng Tám quạnh hiu,
Chợ mai tan sớm, đò chiều vắng đưa.

Khoan thai trên mấy ngọn dừa 
Tiếng con cu đất ru trưa ruộng đồng 
Tháng Mười nhạn báo tin đông
Nhấp nhô thuyền lượn trên dòng nước sâu.

Mẹ ngồi tựa cửa vá khâu
Áo cha năm tháng bạc mầu nắng mưa 
Mười Hai là tháng ước mơ
Đến mùa gặt lúa cũng vừa cuối năm.

Tết về thiên hạ lăng xăng
Trang hoàng sắm sửa khang trang cửa nhà 
Đó là truyền thống dân ta
Nghìn năm tôi vẫn thiết tha giữ gìn.

Xem thêm:

Quê tôi bốn mùa


Ngồi buồn nhớ lại tuổi thơ
Với bao kỷ niệm xa xưa trong lòng: 
Tháng Giêng là tháng hành hương, 
Người đi như nước tưng bừng xiết bao!

Tháng Tư chiều đổ mưa rào 
Để con bắt ốc, hái rau mẹ nhờ 
Bên anh cuốc đất, đắp bờ
Bên em soi ếch đặt lờ dưới khe.

Tháng Sáu nghe quốc gọi hè 
Trẻ con nghỉ học lên đê thả diều 
Thu về tháng Tám quạnh hiu,
Chợ mai tan sớm, đò chiều vắng đưa.

Khoan thai trên mấy ngọn dừa 
Tiếng con cu đất ru trưa ruộng đồng 
Tháng Mười nhạn báo tin đông
Nhấp nhô thuyền lượn trên dòng nước sâu.

Mẹ ngồi tựa cửa vá khâu
Áo cha năm tháng bạc mầu nắng mưa 
Mười Hai là tháng ước mơ
Đến mùa gặt lúa cũng vừa cuối năm.

Tết về thiên hạ lăng xăng
Trang hoàng sắm sửa khang trang cửa nhà 
Đó là truyền thống dân ta
Nghìn năm tôi vẫn thiết tha giữ gìn.

Xem thêm:
Đọc thêm..
Ðàn én bốn phương bay về, đem lại cho trần gian tin xuân vui đầm ấm. Ánh triều dương sắc vàng rực rỡ, lần lần lan rộng, phá tan màu khói sương vẩn màu sửa đục của buổi bình minh. Ðôi hàng cây bên vệ đường đã trút sạch lớp áo vàng để thay vào những mầm non mập mạnh. Ngọn gió đông dịu mát đầy sinh khí, nhẹ nhàng thổi lướt trên đám cỏ xanh. Thành Thất La Phiệt vào buổi mai, âm thanh tràn ngập vẻ thanh hòa đáng mến.

Phút chốc vầng hồng đã lên cao. Trên con đường lớn quanh co hướng dẫn vào thành, một đoàn Sa môn có hơn nghìn người, đi nối tiếp nhau như con rồng lượn khúc. Các Tăng sĩ, vị nào cũng có vẻ điềm tĩnh đoan trang, nhìn xuống lặng lẽ bước, dáng đi xem tự tại thoát trần. Dẫn đầu là một bực Tôn túc, thân xác vàng ánh, tướng tốt trang nghiêm, đi chậm rãi oai nghi như voi chúa. Sau đấng ấy một vị Tỳ kheo trẻ tuổi ôm bát theo hầu. 


Phật pháp ứng dụng Tỉnh giấc mơ hoa

Ðấy là Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni cùng thị giả A Nan và chư Tăng vào thành khất thực. Bấy giờ, những người có lòng tin ngôi Tam Bảo, muốn gieo trồng giống phước, đem thức ngon vật lạ cúng dường Phật và chúng Tăng. Lại có kẻ không dâng cúng, nhưng thấy dáng điệu trang nghiêm siêu thoát của đấng Ðiều Ngự và các Ðại Ðức Tỳ kheo, cũng họp nhau đứng nơi cửa trông ra, hoặc đứng bên đường để nhìn ngắm.

Từ nơi cửa sổ trên lầu cao, nàng Ma Ðăng Dà một bậc tài sắc trong thành Thất La Phiệt, nghe tiếng động, khẽ vén bức màn thêu, đưa mặt nhìn xuống. Nhưng sống với hương tình vị ái của tuổi xuân, nàng làm sao nhận thức được sự giải thoát đức thanh cao nơi các nhà tu sĩ. Trông qua lớp áo hoại sắc của những vị Sa môn, nhìn lại y phục sa hoa lộng lẫy nơi thân mình, nàng tự thấy phong lưu sang trọng. Rồi kêu hãnh, nàng điểm trên môi một nụ cười. 

Nhưng bỗng ngạc nhiên, Ma Ðăng Dà chăm chú nhìn vị Tỳ kheo trẻ tuổi đứng hầu sau Ðức Phật. Ôi! giữa trần gian này sao lại có trang nam nhân đẹp đến thế? Nàng tự nghĩ thầm nếu được cùng người này chung hưởng được trăm năm, dù phải nghèo nàn, khổ nhọc, ta cũng ưng lòng, không còn ước mong gì hơn nữa! Mắt vẫn nhìn, trí mãi suy nghĩ, Ðức Phật và chư Tăng đi khuất từ lúc nào, nàng Ma Ðăng Dà còn ngồi ngơ ngẩn dường như không hay. Ðến chừng định thần lại, nhìn ra khoảng đường vắng vẻ, nàng buông một hơi thở dài, trên mặt lộ đầy vẻ bâng khuâng nhớ tiếc…

Không rõ A Nan xinh đẹp thế nào, mà Ðức Phật không cho ông mặc áo trần vai, vì sợ hàng phụ nữ trông thấy động tình. Và Ngài Văn Thù Bồ Tát từng khen tặng ông rằng: “Mặt như vầng nguyệt sáng, mắt tợ cánh sen tươi.” Thế thì cô mỹ nữ kia yêu mến ông, điều ấy cũng không lấy chi làm lạ.

Nàng Ma Ðăng Dà từ khi trông thấy A Nan mối tình si dường như vấn vương khó dứt. Mỗi ngày, nàng thường lên lầu, trông ra cửa sổ, chờ chư Tăng đi khất thực, mong sao cho được thấy mặt người yêu. Sống trong tình khát ái khó tỏ nỗi lòng, Ma Ðăng Dà tâm thần ngơ ngẩn, quên ăn uống, biếng nói cười, gương mặt xinh tươi lần lần hóa ra tiều tụy. 

Thân mẫu nàng thấy con có những trạng thái bất thường như thế, sinh nghi đôi ba phen gạn hỏi. Không thể che giấu, nàng phải đem sự thật tỏ bày và van xin mẹ làm thế nào cho mình khỏi thất vọng. Nghe xong, mẹ nàng lộ vẻ ngậm ngùi bảo: “Con ơi! Ðiều con muốn khó thể thực hiện được. A Nan là người hầu cận thân tín của ông Cù Ðàm ông ấy và những Sa môn đệ tử của ông có nhiều phép thần thông kỳ diệu. Những bậc cao đức trong hàng lục sư còn phải nhường họ, thì mẹ đâu có tài gì làm thỏa nguyện cho con. 

Hơn nữa, A Nan là người thuộc dòng tôn quý, con của ông Hộc Phạn Vương, nếu không xuất gia, có lẽ y thay thế cho thái tử Tất Ðạt Ða là vua trong một nước, mẹ con ta là phận thấp đâu mong gì sánh được với người. Thôi con hãy xóa bỏ những ý nghĩ ấy và khuây khỏa nỗi sầu khổ để cho mẹ vui lòng. Mất A Nan này sẽ có A Nan khác, trong bốn phương thiên hạ lẽ không tìm được một người đẹp như thế hay sao?” Nghe mẹ nói, tuy lặng yên không đáp, song nàng Ma Ðăng Dà thật trăm phần đau đớn. Trước kia, một tia hy vọng lập loè trong trí, nay hiểu qua mọi nổi khó khăn, nàng tự cảm thấy như rơi vào cõi âm u ghê sợ.

Tâm tư tràn ngập nổi buồn thương thất vọng, nàng thầm than: “Thôi, thế là hết! Ðời ta đã đến giai đoạn kết cuộc từ hôm nay…”
Thế là bệnh của Ma Ðăng Dà mỗi ngày một nặng. Trong cơn mơ thấy A Nan đi đến, nàng vô cùng mừng rỡ, vội chạy đến choàng vai, nhưng vị Tỳ kheo trẻ tuổi nhẹ nhàng thoát khỏi tay nàng rồi biến mất; nàng cất tiếng khóc to lên thì vừa thức giấc… Thân mẫu nàng thấy con khi mê khi tỉnh, thoạt khóc thoạt cười, lấy làm buồn rầu lo lắng, một mặt khuyên dỗ, một mặt chạy chữa đủ thứ thuốc thang, song vẫn không hiệu quả.

Một buổi sáng tà dương đang tiết trời dìu dịu, gió bên ngoài nhẹ thổi động bức rèm thêu đùa không khí trong mát vào phòng; cơn sốt như được giảm bớt, Ma Ðăng Dà lặng lẽ thức tỉnh. Nhìn lạy thân hình vỏ vàng gầy héo, lộ vẻ chua cay, nàng nhẹ nhếch một nụ cười. Nhưng vừa khi ấy nàng bỗng ngạc nhiên, vì nhận thấy hôm nay trong phòng trang hoàng rất sạch sẽ. 

Ðối diện nàng bức họa: “Vườn xuân dưới nắng mai” được treo lên với vẻ mỹ thuật. Và, chiếc lọ thủy tinh cắm đầy hoa tươi, ai đã đem đến đây để ngay ngắn giữa mặt bàn như tấm thảm màu xanh da tươi. Ðể ý trông qua khe cửa, Ma Ðăng Dà thấy mẹ đang ngồi tiếp chuyện với một vị đạo sĩ râu tóc bạc phơ, vầng trán sáng suốt, nét mặt trầm ngâm. Hai người nói gì nàng không nghe rõ, nhưng hình như xem mẹ nàng có vẻ chú trọng lắm, Ma Ðăng Dà chưa hiểu, còn đang nằm yên suy nghĩ, thì nghe có tiếng giày của mẹ đi nhẹ vào phòng. 

Nàng nhắm mắt giả vờ như không hay biết, tiếng giày đi lại bên giường chợt im bặt hồi lâu, thốt nhiên nàng cảm thấy bàn tay từ mẫu đặt lên trán mình và tiếp theo đấy, nối liền một giọng đều đều êm dịu: “Con ơi! Chớ nên buồn rầu! Con là lẽ sống duy nhất của mẹ; với lòng quý mến con, mẹ có thể hy sinh tất cả hạnh phúc trên đời. Vì thế vừa rồi mẹ có mời được một đạo sĩ danh tiếng, ông đã truyền cho mẹ bài mật ngữ “Ta Tì La Phạm Thiên chú.” 

Theo lời ông mật ngữ có năng lực mê hoặc người, dù người ấy đạo hạnh đã đến mức cao siêu. Nếu học thuộc thần chú này, con có thể thực hiện nguyện vọng của mình bằng cách mê hoặc A Nan, khiến cho y mất sức tự chủ và hoàn toàn bị sai sử tùy theo ý con muốn.” 

Máu nóng chảy rần rật trong huyết quản, Ma Ðăng Dà như cảm thấy có một nguồn sinh lực mầu nhiệm làm cho nàng mạnh mẽ hơn hồi chưa bệnh, sau khi nghe được mấy lời ấy; gương mặt tươi tỉnh hẳn lên, nàng nói với giọng run run vì sung sướng, cảm động: “Thật thế hở mẹ? Nếu vậy bệnh con sẽ lành và con không còn lo buồn gì nữa!” Rồi nàng trỗi dậy gọn gàng như người vô sự.

Nửa tháng sau, khi sức khẻo gần bình phục, Ma Ðăng Dà đã thuộc làu làu bài mật ngữ. Nàng còn chờ một thời gian ngắn cho trong người thật mạnh sẽ thi hành ý nguyện, lòng chứa chan hy vọng, tin chắc thế nào mình cũng đắc thắng bằng hai lợi khí: nhan sắc và thần chú nhiệm mầu. Rồi, một buổi sớm mai, nàng trang sức rất đẹp, sắm sẵn những thức cúng dường để gợi ý trung nhân. 

Nhưng bóng ác càng cao, Ma Ðăng Dà càng nhìn trông mỏi mắt và cuối cùng phải thất vọng, vì đã quá ngọ mà vẫn vắng bóng hành khất của chư Tăng. Hoài công chờ đón như thế đến bốn năm hôm, hỏi ra nàng mới biết lúc này vào đầu mùa mưa, chư Tăng theo lệ thường mỗi năm phải ăn cư một chỗ trong vòng ba tháng. Nghe được tin ấy, nàng âu sầu khổ não, song cũng phải dằn lòng đợi dịp, không biết phải làm thế nào.

Lá tươi rồi héo, hoa nở rồi tàn, cảnh vật âm thầm biến chuyển mau lẹ theo cánh thời gian, thấm thoát đã đến ngày chư Tăng mãn hạ. Ðối với nàng Ma Ðăng Dà, ba tháng thật là mấy năm trường đằng đẵng! Nhưng việc sẽ đến tất phải đến, hôm nay nàng sẽ cảm thấy sống dậy một mùa xuân tươi đẹp mùa xuân ở cõi lòng. 

Từ sáng sớm, những thức cúng dường đã được sắp đặt đâu vào đấy. Công việc xong xuôi, Ma Ðăng Dà đến trước gương trang điểm, vừa đọc nhẩm mấy câu Phạm chú. Vẻ vui tươi đắc ý hiện rõ trên mặt nàng. Giai nhân lồng bóng trong gương, hai dáng xinh đẹp in nhau, phưởng phất như cành hoa Tịnh Ðế. Khi ánh nắng mai chiếu vào song cửa, trên con đường vào thành, hình dáng của đoàn Sa Môn đi khất thực lần lần lộ rõ và cũng lại gần, Ma Ðăng Dà vô cùng mừng rỡ, định thỉnh riêng ông A Nan đến trước nhà để tiện bề dùng huyển thuật. 

Nhưng lần này nàng rất ngạc nhiên, vì không thấy vị Tỳ kheo trẻ tuổi theo hầu Ðức Phật. Thêm một điều lạ: chư Tăng cùng đi thẳng, không dừng lại từng nhà để thọ cúng như mọi khi. Ma Ðăng Dà để ý nhìn từng vị Sa Môn lần lượt đi qua, nhưng cũng không thấy người mình muốn gặp. Mỗi nỗi buồn vô tả xâm chiếm tâm nàng, khi vị Sa Môn cuối cùng vừa đi khuất. 

Nàng để rơi mình xuống ghế, hai tay bưng mặt, choáng váng cả tâm thần. Không biết ngồi như thế được bao lâu, khi ngước đầu lên, Ma Ðăng Dà chợt thấy từ xa tiến đến một hình dáng quen thuộc. Nàng mở to đôi mắt nhìn kỹ người ấy không ai đâu lạ, chính là vị Tỳ kheo trẻ tuổi mà nàng đã thương nhớ từ lâu. Lòng rạo rực, nỗi vui mừng không thể tưởng tượng, nàng vội vả đứng dậy đón chờ.

Tại sao lại có việc như thế? Nguyên  vào  lúc  các  thầy Tỳ  kheo  mãn  hạ,  nhân  ngày kỵ phụ vương Ba Tư Nặc sắm những thức ăn quí lạ, mời Phật và chư Tăng thọ trai trong hoàng cung. Ðức Thế Tôn thân lãnh các vị Tỳ kheo thẳng đến cung vua để ứng cúng, nên không theo thường lệ đi từng nhà khất thực. 

Duy có ông A Nan trước đã chịu người mời riêng, đi xa chưa về, không kịp dự hàng trai chung. Vì về trễ, ông đi giữa đường một mình. Nhớ lời Ðức Phật đã quở Tôn Giả Ma Ha Ca Diếp và Tu Bồ Ðề làm A La Hán tâm không quân bình, ông kính vâng lời dạy vô giá của đấng Ðiều Ngự, ôm bát theo thứ lớp ghé vào từng nhà, kính giữ phép hoá trai.

Khi A Nan đi đến, nàng Ma Ðăng Dà đem thức ăn ra cúng dường đồng thời gọi thầm tên vị Tỳ kheo trẻ tuổi và đọc mấy câu Phạm chú, đoạn nàng xây lưng trở vào nhà.

Tay chân bủn rủn, thần trí không định, A Nan cũng nối gót theo sau. Lúc hai người đã vào đến phòng, như cây héo gặp mùa xuân, Ma Ðăng Dà giở đủ trò khêu gợi quyết tâm làm nổi dậy ngọn sóng tình trong con người tịnh hạnh. Trong giờ phút nguy hiểm ấy; tuy bất lực, song cũng còn tỉnh trí, A Nan tha thiết tưởng nghĩ: “Hỡi Ðức Từ Nghiêm! Nay con bị nạn, Ngài đành bỏ con sao?”.

Khi ấy Ðức Như Lai thọ trai xong, đã về đến tịnh xá và đang ngồi thuyết pháp giữa vô số thính chúng. Ðấng Từ Nghiêm trí tuệ thần thông nghe thấy ông A Nan mắc nạn, liền từ nơi nhục kế trên đảnh, phóng ánh sáng trăm thứ báu rất tự tại nhiệm mầu. Trong ánh sáng có vô số hóa Phật, mỗi vị đều ngồi trên toà sen nghìn cánh, đồng thời nói ra thần chú bí mật. 

Ðức Như Lai khiến Ngài Văn Thù phụng trì chú ấy, đến dẹp trừ tà chú đem ông A Nan về. Ngài Văn Thù vâng lời đến, phóng áng sáng nói lại thần chú bí mật. Bấy giờ ông A Nan tâm trí sáng suốt, như cá đã thoát khỏi lướt, vụt chạy ra ngoài. Chưa được thỏa nguyện, bỗng mất người yêu, Ma Ðăng Dà cũng chạy theo A Nan tâm trạng như người cuồng dại. 

Khi ba người đã đến Tịnh xá, lòng si ái quá nặng, Ma Ðăng Dà sầu khổ bạch với Phật: “Xin Ngài trả ông A Nan lại cho tôi”. Ðức Phật mỉm cười, dùng phương tiện bảo: “A Nan là kẻ xuất gia, nàng là thế tục, hình thức và đời sống của đôi bên đều khác, thế thì làm sao gần gũi nhau được? Nếu nàng chịu cạo tóc, mặc áo cà sa, ta sẽ giao A Nan lại cho.” Trước tiên, Ma Ðăng Dà còn dùng dằng, nhưng bị ái tình làm mù quáng, đã thương trót phải liều, nàng nghĩ thầm: “Nếu Phật không giữ lời hứa, ta sẽ nắm áo Ngài và ông A Nan.”

Nghĩ như thế nàng liền ưng thuận, sau khi đã thành hình thức xuất gia, Ma Ðăng Dà lập lại yêu cầu khi trước, Ðức Phật không đáp hỏi lại:
- Nàng thương A Nan vì chỗ nào?
- Tôi thương đôi mắt xinh đẹp của ông. Mắt của A Nan chỉ là hai khối thịt hôi, trong ấy chứa những nước mắt, ghèn dơ, có chỗ nào tinh sạch đặng cho nàng mến?
- Tôi thương cái mũi ông A Nan.
- Mũi của ông ấy có những chất nhớp bên trong và thường chảy ra thứ nước không sạch, nàng chẳng nên ưa thích.
- Tôi thương cái miệng ông A Nan.
- Miệng  của  A  Nan  có những nước miếng, đờm, dãi, nếu ông ấy không năng súc rửa, nơi đó sẽ đóng cáu bợn và tiết ra mùi hôi. Thế thì không đáng cho nàng yêu chuộng.

Sau khi đánh tan những chỗ ái chấp của Ma Ðăng Dà, Ðức Phật lại vì nàng giải thích, chỉ rõ thân người không sạch, mong manh chóng suy tàn, là nguyên nhân của sự đau buồn trong hiện tại và vô lượng nỗi khổ về sau.

Nghe lời chánh chơn hợp lý của Ðức Phật, như người trong bóng tối chợt bắt gặp ánh sáng, Ma Ðăng Dà đứng lặng suy nghĩ. Trước kia nàng lầm tưởng ái tình là vườn hoa tươi đẹp, đầy màu sắc rực rỡ, hương vị thơm tho, nơi ấy hẳn hứa hẹn cho thế gian một diễm phúc tuyệt trần. Nhưng hôm nay nhìn sâu vào thực tế, nàng mới biết nó là một mũi gai độc ẩn núp dưới lớp lá xanh; một sợi dây vô hình lôi kéo người vào ngục tối đau khổ. 

Tỉnh Giấc Mơ Hoa, nàng quan sát những lý: bất tịnh, khổ không, vô thường, vô ngã của Ðức Phật vừa khai thị, liền chứng được quả A Na Hàm. Vừa mừng rỡ vừa tủi thẹn, nàng cúi xuống đảnh lễ Ðức Thế Tôn, xin trọn đời làm đệ tử và phát nguyện sẽ dẫn dắt chúng sanh thoát khỏi vòng hoa mộng, vào bản thể an vui trong sạch…

Xem thêm:

Tỉnh giấc mơ hoa

Ðàn én bốn phương bay về, đem lại cho trần gian tin xuân vui đầm ấm. Ánh triều dương sắc vàng rực rỡ, lần lần lan rộng, phá tan màu khói sương vẩn màu sửa đục của buổi bình minh. Ðôi hàng cây bên vệ đường đã trút sạch lớp áo vàng để thay vào những mầm non mập mạnh. Ngọn gió đông dịu mát đầy sinh khí, nhẹ nhàng thổi lướt trên đám cỏ xanh. Thành Thất La Phiệt vào buổi mai, âm thanh tràn ngập vẻ thanh hòa đáng mến.

Phút chốc vầng hồng đã lên cao. Trên con đường lớn quanh co hướng dẫn vào thành, một đoàn Sa môn có hơn nghìn người, đi nối tiếp nhau như con rồng lượn khúc. Các Tăng sĩ, vị nào cũng có vẻ điềm tĩnh đoan trang, nhìn xuống lặng lẽ bước, dáng đi xem tự tại thoát trần. Dẫn đầu là một bực Tôn túc, thân xác vàng ánh, tướng tốt trang nghiêm, đi chậm rãi oai nghi như voi chúa. Sau đấng ấy một vị Tỳ kheo trẻ tuổi ôm bát theo hầu. 


Phật pháp ứng dụng Tỉnh giấc mơ hoa

Ðấy là Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni cùng thị giả A Nan và chư Tăng vào thành khất thực. Bấy giờ, những người có lòng tin ngôi Tam Bảo, muốn gieo trồng giống phước, đem thức ngon vật lạ cúng dường Phật và chúng Tăng. Lại có kẻ không dâng cúng, nhưng thấy dáng điệu trang nghiêm siêu thoát của đấng Ðiều Ngự và các Ðại Ðức Tỳ kheo, cũng họp nhau đứng nơi cửa trông ra, hoặc đứng bên đường để nhìn ngắm.

Từ nơi cửa sổ trên lầu cao, nàng Ma Ðăng Dà một bậc tài sắc trong thành Thất La Phiệt, nghe tiếng động, khẽ vén bức màn thêu, đưa mặt nhìn xuống. Nhưng sống với hương tình vị ái của tuổi xuân, nàng làm sao nhận thức được sự giải thoát đức thanh cao nơi các nhà tu sĩ. Trông qua lớp áo hoại sắc của những vị Sa môn, nhìn lại y phục sa hoa lộng lẫy nơi thân mình, nàng tự thấy phong lưu sang trọng. Rồi kêu hãnh, nàng điểm trên môi một nụ cười. 

Nhưng bỗng ngạc nhiên, Ma Ðăng Dà chăm chú nhìn vị Tỳ kheo trẻ tuổi đứng hầu sau Ðức Phật. Ôi! giữa trần gian này sao lại có trang nam nhân đẹp đến thế? Nàng tự nghĩ thầm nếu được cùng người này chung hưởng được trăm năm, dù phải nghèo nàn, khổ nhọc, ta cũng ưng lòng, không còn ước mong gì hơn nữa! Mắt vẫn nhìn, trí mãi suy nghĩ, Ðức Phật và chư Tăng đi khuất từ lúc nào, nàng Ma Ðăng Dà còn ngồi ngơ ngẩn dường như không hay. Ðến chừng định thần lại, nhìn ra khoảng đường vắng vẻ, nàng buông một hơi thở dài, trên mặt lộ đầy vẻ bâng khuâng nhớ tiếc…

Không rõ A Nan xinh đẹp thế nào, mà Ðức Phật không cho ông mặc áo trần vai, vì sợ hàng phụ nữ trông thấy động tình. Và Ngài Văn Thù Bồ Tát từng khen tặng ông rằng: “Mặt như vầng nguyệt sáng, mắt tợ cánh sen tươi.” Thế thì cô mỹ nữ kia yêu mến ông, điều ấy cũng không lấy chi làm lạ.

Nàng Ma Ðăng Dà từ khi trông thấy A Nan mối tình si dường như vấn vương khó dứt. Mỗi ngày, nàng thường lên lầu, trông ra cửa sổ, chờ chư Tăng đi khất thực, mong sao cho được thấy mặt người yêu. Sống trong tình khát ái khó tỏ nỗi lòng, Ma Ðăng Dà tâm thần ngơ ngẩn, quên ăn uống, biếng nói cười, gương mặt xinh tươi lần lần hóa ra tiều tụy. 

Thân mẫu nàng thấy con có những trạng thái bất thường như thế, sinh nghi đôi ba phen gạn hỏi. Không thể che giấu, nàng phải đem sự thật tỏ bày và van xin mẹ làm thế nào cho mình khỏi thất vọng. Nghe xong, mẹ nàng lộ vẻ ngậm ngùi bảo: “Con ơi! Ðiều con muốn khó thể thực hiện được. A Nan là người hầu cận thân tín của ông Cù Ðàm ông ấy và những Sa môn đệ tử của ông có nhiều phép thần thông kỳ diệu. Những bậc cao đức trong hàng lục sư còn phải nhường họ, thì mẹ đâu có tài gì làm thỏa nguyện cho con. 

Hơn nữa, A Nan là người thuộc dòng tôn quý, con của ông Hộc Phạn Vương, nếu không xuất gia, có lẽ y thay thế cho thái tử Tất Ðạt Ða là vua trong một nước, mẹ con ta là phận thấp đâu mong gì sánh được với người. Thôi con hãy xóa bỏ những ý nghĩ ấy và khuây khỏa nỗi sầu khổ để cho mẹ vui lòng. Mất A Nan này sẽ có A Nan khác, trong bốn phương thiên hạ lẽ không tìm được một người đẹp như thế hay sao?” Nghe mẹ nói, tuy lặng yên không đáp, song nàng Ma Ðăng Dà thật trăm phần đau đớn. Trước kia, một tia hy vọng lập loè trong trí, nay hiểu qua mọi nổi khó khăn, nàng tự cảm thấy như rơi vào cõi âm u ghê sợ.

Tâm tư tràn ngập nổi buồn thương thất vọng, nàng thầm than: “Thôi, thế là hết! Ðời ta đã đến giai đoạn kết cuộc từ hôm nay…”
Thế là bệnh của Ma Ðăng Dà mỗi ngày một nặng. Trong cơn mơ thấy A Nan đi đến, nàng vô cùng mừng rỡ, vội chạy đến choàng vai, nhưng vị Tỳ kheo trẻ tuổi nhẹ nhàng thoát khỏi tay nàng rồi biến mất; nàng cất tiếng khóc to lên thì vừa thức giấc… Thân mẫu nàng thấy con khi mê khi tỉnh, thoạt khóc thoạt cười, lấy làm buồn rầu lo lắng, một mặt khuyên dỗ, một mặt chạy chữa đủ thứ thuốc thang, song vẫn không hiệu quả.

Một buổi sáng tà dương đang tiết trời dìu dịu, gió bên ngoài nhẹ thổi động bức rèm thêu đùa không khí trong mát vào phòng; cơn sốt như được giảm bớt, Ma Ðăng Dà lặng lẽ thức tỉnh. Nhìn lạy thân hình vỏ vàng gầy héo, lộ vẻ chua cay, nàng nhẹ nhếch một nụ cười. Nhưng vừa khi ấy nàng bỗng ngạc nhiên, vì nhận thấy hôm nay trong phòng trang hoàng rất sạch sẽ. 

Ðối diện nàng bức họa: “Vườn xuân dưới nắng mai” được treo lên với vẻ mỹ thuật. Và, chiếc lọ thủy tinh cắm đầy hoa tươi, ai đã đem đến đây để ngay ngắn giữa mặt bàn như tấm thảm màu xanh da tươi. Ðể ý trông qua khe cửa, Ma Ðăng Dà thấy mẹ đang ngồi tiếp chuyện với một vị đạo sĩ râu tóc bạc phơ, vầng trán sáng suốt, nét mặt trầm ngâm. Hai người nói gì nàng không nghe rõ, nhưng hình như xem mẹ nàng có vẻ chú trọng lắm, Ma Ðăng Dà chưa hiểu, còn đang nằm yên suy nghĩ, thì nghe có tiếng giày của mẹ đi nhẹ vào phòng. 

Nàng nhắm mắt giả vờ như không hay biết, tiếng giày đi lại bên giường chợt im bặt hồi lâu, thốt nhiên nàng cảm thấy bàn tay từ mẫu đặt lên trán mình và tiếp theo đấy, nối liền một giọng đều đều êm dịu: “Con ơi! Chớ nên buồn rầu! Con là lẽ sống duy nhất của mẹ; với lòng quý mến con, mẹ có thể hy sinh tất cả hạnh phúc trên đời. Vì thế vừa rồi mẹ có mời được một đạo sĩ danh tiếng, ông đã truyền cho mẹ bài mật ngữ “Ta Tì La Phạm Thiên chú.” 

Theo lời ông mật ngữ có năng lực mê hoặc người, dù người ấy đạo hạnh đã đến mức cao siêu. Nếu học thuộc thần chú này, con có thể thực hiện nguyện vọng của mình bằng cách mê hoặc A Nan, khiến cho y mất sức tự chủ và hoàn toàn bị sai sử tùy theo ý con muốn.” 

Máu nóng chảy rần rật trong huyết quản, Ma Ðăng Dà như cảm thấy có một nguồn sinh lực mầu nhiệm làm cho nàng mạnh mẽ hơn hồi chưa bệnh, sau khi nghe được mấy lời ấy; gương mặt tươi tỉnh hẳn lên, nàng nói với giọng run run vì sung sướng, cảm động: “Thật thế hở mẹ? Nếu vậy bệnh con sẽ lành và con không còn lo buồn gì nữa!” Rồi nàng trỗi dậy gọn gàng như người vô sự.

Nửa tháng sau, khi sức khẻo gần bình phục, Ma Ðăng Dà đã thuộc làu làu bài mật ngữ. Nàng còn chờ một thời gian ngắn cho trong người thật mạnh sẽ thi hành ý nguyện, lòng chứa chan hy vọng, tin chắc thế nào mình cũng đắc thắng bằng hai lợi khí: nhan sắc và thần chú nhiệm mầu. Rồi, một buổi sớm mai, nàng trang sức rất đẹp, sắm sẵn những thức cúng dường để gợi ý trung nhân. 

Nhưng bóng ác càng cao, Ma Ðăng Dà càng nhìn trông mỏi mắt và cuối cùng phải thất vọng, vì đã quá ngọ mà vẫn vắng bóng hành khất của chư Tăng. Hoài công chờ đón như thế đến bốn năm hôm, hỏi ra nàng mới biết lúc này vào đầu mùa mưa, chư Tăng theo lệ thường mỗi năm phải ăn cư một chỗ trong vòng ba tháng. Nghe được tin ấy, nàng âu sầu khổ não, song cũng phải dằn lòng đợi dịp, không biết phải làm thế nào.

Lá tươi rồi héo, hoa nở rồi tàn, cảnh vật âm thầm biến chuyển mau lẹ theo cánh thời gian, thấm thoát đã đến ngày chư Tăng mãn hạ. Ðối với nàng Ma Ðăng Dà, ba tháng thật là mấy năm trường đằng đẵng! Nhưng việc sẽ đến tất phải đến, hôm nay nàng sẽ cảm thấy sống dậy một mùa xuân tươi đẹp mùa xuân ở cõi lòng. 

Từ sáng sớm, những thức cúng dường đã được sắp đặt đâu vào đấy. Công việc xong xuôi, Ma Ðăng Dà đến trước gương trang điểm, vừa đọc nhẩm mấy câu Phạm chú. Vẻ vui tươi đắc ý hiện rõ trên mặt nàng. Giai nhân lồng bóng trong gương, hai dáng xinh đẹp in nhau, phưởng phất như cành hoa Tịnh Ðế. Khi ánh nắng mai chiếu vào song cửa, trên con đường vào thành, hình dáng của đoàn Sa Môn đi khất thực lần lần lộ rõ và cũng lại gần, Ma Ðăng Dà vô cùng mừng rỡ, định thỉnh riêng ông A Nan đến trước nhà để tiện bề dùng huyển thuật. 

Nhưng lần này nàng rất ngạc nhiên, vì không thấy vị Tỳ kheo trẻ tuổi theo hầu Ðức Phật. Thêm một điều lạ: chư Tăng cùng đi thẳng, không dừng lại từng nhà để thọ cúng như mọi khi. Ma Ðăng Dà để ý nhìn từng vị Sa Môn lần lượt đi qua, nhưng cũng không thấy người mình muốn gặp. Mỗi nỗi buồn vô tả xâm chiếm tâm nàng, khi vị Sa Môn cuối cùng vừa đi khuất. 

Nàng để rơi mình xuống ghế, hai tay bưng mặt, choáng váng cả tâm thần. Không biết ngồi như thế được bao lâu, khi ngước đầu lên, Ma Ðăng Dà chợt thấy từ xa tiến đến một hình dáng quen thuộc. Nàng mở to đôi mắt nhìn kỹ người ấy không ai đâu lạ, chính là vị Tỳ kheo trẻ tuổi mà nàng đã thương nhớ từ lâu. Lòng rạo rực, nỗi vui mừng không thể tưởng tượng, nàng vội vả đứng dậy đón chờ.

Tại sao lại có việc như thế? Nguyên  vào  lúc  các  thầy Tỳ  kheo  mãn  hạ,  nhân  ngày kỵ phụ vương Ba Tư Nặc sắm những thức ăn quí lạ, mời Phật và chư Tăng thọ trai trong hoàng cung. Ðức Thế Tôn thân lãnh các vị Tỳ kheo thẳng đến cung vua để ứng cúng, nên không theo thường lệ đi từng nhà khất thực. 

Duy có ông A Nan trước đã chịu người mời riêng, đi xa chưa về, không kịp dự hàng trai chung. Vì về trễ, ông đi giữa đường một mình. Nhớ lời Ðức Phật đã quở Tôn Giả Ma Ha Ca Diếp và Tu Bồ Ðề làm A La Hán tâm không quân bình, ông kính vâng lời dạy vô giá của đấng Ðiều Ngự, ôm bát theo thứ lớp ghé vào từng nhà, kính giữ phép hoá trai.

Khi A Nan đi đến, nàng Ma Ðăng Dà đem thức ăn ra cúng dường đồng thời gọi thầm tên vị Tỳ kheo trẻ tuổi và đọc mấy câu Phạm chú, đoạn nàng xây lưng trở vào nhà.

Tay chân bủn rủn, thần trí không định, A Nan cũng nối gót theo sau. Lúc hai người đã vào đến phòng, như cây héo gặp mùa xuân, Ma Ðăng Dà giở đủ trò khêu gợi quyết tâm làm nổi dậy ngọn sóng tình trong con người tịnh hạnh. Trong giờ phút nguy hiểm ấy; tuy bất lực, song cũng còn tỉnh trí, A Nan tha thiết tưởng nghĩ: “Hỡi Ðức Từ Nghiêm! Nay con bị nạn, Ngài đành bỏ con sao?”.

Khi ấy Ðức Như Lai thọ trai xong, đã về đến tịnh xá và đang ngồi thuyết pháp giữa vô số thính chúng. Ðấng Từ Nghiêm trí tuệ thần thông nghe thấy ông A Nan mắc nạn, liền từ nơi nhục kế trên đảnh, phóng ánh sáng trăm thứ báu rất tự tại nhiệm mầu. Trong ánh sáng có vô số hóa Phật, mỗi vị đều ngồi trên toà sen nghìn cánh, đồng thời nói ra thần chú bí mật. 

Ðức Như Lai khiến Ngài Văn Thù phụng trì chú ấy, đến dẹp trừ tà chú đem ông A Nan về. Ngài Văn Thù vâng lời đến, phóng áng sáng nói lại thần chú bí mật. Bấy giờ ông A Nan tâm trí sáng suốt, như cá đã thoát khỏi lướt, vụt chạy ra ngoài. Chưa được thỏa nguyện, bỗng mất người yêu, Ma Ðăng Dà cũng chạy theo A Nan tâm trạng như người cuồng dại. 

Khi ba người đã đến Tịnh xá, lòng si ái quá nặng, Ma Ðăng Dà sầu khổ bạch với Phật: “Xin Ngài trả ông A Nan lại cho tôi”. Ðức Phật mỉm cười, dùng phương tiện bảo: “A Nan là kẻ xuất gia, nàng là thế tục, hình thức và đời sống của đôi bên đều khác, thế thì làm sao gần gũi nhau được? Nếu nàng chịu cạo tóc, mặc áo cà sa, ta sẽ giao A Nan lại cho.” Trước tiên, Ma Ðăng Dà còn dùng dằng, nhưng bị ái tình làm mù quáng, đã thương trót phải liều, nàng nghĩ thầm: “Nếu Phật không giữ lời hứa, ta sẽ nắm áo Ngài và ông A Nan.”

Nghĩ như thế nàng liền ưng thuận, sau khi đã thành hình thức xuất gia, Ma Ðăng Dà lập lại yêu cầu khi trước, Ðức Phật không đáp hỏi lại:
- Nàng thương A Nan vì chỗ nào?
- Tôi thương đôi mắt xinh đẹp của ông. Mắt của A Nan chỉ là hai khối thịt hôi, trong ấy chứa những nước mắt, ghèn dơ, có chỗ nào tinh sạch đặng cho nàng mến?
- Tôi thương cái mũi ông A Nan.
- Mũi của ông ấy có những chất nhớp bên trong và thường chảy ra thứ nước không sạch, nàng chẳng nên ưa thích.
- Tôi thương cái miệng ông A Nan.
- Miệng  của  A  Nan  có những nước miếng, đờm, dãi, nếu ông ấy không năng súc rửa, nơi đó sẽ đóng cáu bợn và tiết ra mùi hôi. Thế thì không đáng cho nàng yêu chuộng.

Sau khi đánh tan những chỗ ái chấp của Ma Ðăng Dà, Ðức Phật lại vì nàng giải thích, chỉ rõ thân người không sạch, mong manh chóng suy tàn, là nguyên nhân của sự đau buồn trong hiện tại và vô lượng nỗi khổ về sau.

Nghe lời chánh chơn hợp lý của Ðức Phật, như người trong bóng tối chợt bắt gặp ánh sáng, Ma Ðăng Dà đứng lặng suy nghĩ. Trước kia nàng lầm tưởng ái tình là vườn hoa tươi đẹp, đầy màu sắc rực rỡ, hương vị thơm tho, nơi ấy hẳn hứa hẹn cho thế gian một diễm phúc tuyệt trần. Nhưng hôm nay nhìn sâu vào thực tế, nàng mới biết nó là một mũi gai độc ẩn núp dưới lớp lá xanh; một sợi dây vô hình lôi kéo người vào ngục tối đau khổ. 

Tỉnh Giấc Mơ Hoa, nàng quan sát những lý: bất tịnh, khổ không, vô thường, vô ngã của Ðức Phật vừa khai thị, liền chứng được quả A Na Hàm. Vừa mừng rỡ vừa tủi thẹn, nàng cúi xuống đảnh lễ Ðức Thế Tôn, xin trọn đời làm đệ tử và phát nguyện sẽ dẫn dắt chúng sanh thoát khỏi vòng hoa mộng, vào bản thể an vui trong sạch…

Xem thêm:
Đọc thêm..
Trong mùa xuân, thiên nhiên tự làm mới lại, con người cũng tự làm mới lại thân tâm mình, mọi vật đều cố gắng chuyển hóa thành mới, trong sạch, thanh tịnh. Đạt đến sự thanh tịnh, trong mát, không phiền não nhiễm ô, bình an và hạnh phúc, đó phải chăng là ước mơ và hành động, dầu vô ý thức, của tất cả một đời người?

Kinh Đại Bát Nhã nhiều lần nói sắc, tức là sự vật, vốn là thanh tịnh: “Sắc thanh tịnh tức là trí huệ ba la mật thanh tịnh” (phẩm Tín hủy ) “Tất cả pháp thanh tịnh nên thanh tịnh này thanh tịnh” (phẩm Thán tịnh). “Tất cả các pháp bản tánh thanh tịnh. Ở trong các pháp đó, nếu Bồ tát tâm thông đạt chẳng mê mờ, đó chính là Trí huệ Bát nhã ba la mật” (phẩm Thông đạt).


Phật pháp ứng dụng Mùa xuân vĩnh cửu của Trí Huệ từ bi

Sắc hay sự vật thanh tịnh là đang thanh tịnh, chứ không phải đã thanh tịnh hay sẽ thanh tịnh. Vì “Hoặc có Phật hay không có Phật, những pháp tướng này luôn luôn thường trụ không khác, vì pháp tướng, pháp trụ, pháp vị thường trụ chẳng sai chẳng mất vậy” (phẩm Vô tác).

Tâm thanh tịnh thì thấy tất cả đều thanh tịnh, như Kinh Duy Ma Cật nói: “Tùy tâm mình thanh tịnh thì thấy cõi Phật thanh tịnh” ( phẩm Nước Phật). 

Thật ra bản tánh của tâm thức chính là trí huệ Bát nhã, thường chiếu sáng tất cả pháp khiến tất cả pháp hiển lộ thật tướng thanh tịnh của chúng:

“Trí huệ ba la mật hay chiếu sáng tất cả pháp, vì rốt ráo thanh tịnh vậy” (phẩm Chiếu minh).

Bản tánh của tâm thức vốn là trí huệ Bát nhã, vốn là thanh tịnh, vô lậu, không từng có nhiễm ô:

“Tâm phàm phu cũng là vô lậu, chẳng bị dính lấm, trói buộc, vì là tánh Không vậy. Tâm Thanh Văn, tâm Độc giác Phật, tâm chư Phật cũng là vô lậu, chẳng bị dính lấm, trói buộc, vì là tánh Không vậy. Sắc cũng là vô lậu, chẳng bị dính lấm, trói buộc, vì là tánh Không vậy” (phẩm Đoạn các kiến).

Tâm và cảnh đều vô lậu, chẳng bị dính lấm trói buộc, nên vốn là thanh tịnh. Tin và sống được điều này thì đây là đời sống chân thật, tự do và an vui.

Sắc hay sự vật vốn là thanh tịnh, do đó được gọi là Như:
“Sắc là tướng Như, Bát nhã ba la mật là tướng Như: Như duy nhất, không hai, không khác. Nhẫn đến nhất thiết chủng trí là tướng Như, Bát nhã ba la mật là tướng Như: Như duy nhất, không hai không khác” (phẩm Xu hướng Nhất thiết trí).

“Vì các pháp rốt ráo thanh tịnh, các pháp là tướng Như” (phẩm Đại Như).

Trong mùa xuân của trí huệ Bát nhã, tất cả đều thanh tịnh, đều Như.
Cuộc chiến chống lại phiền não sanh tử, cuộc chiến để thoát khỏi khổ đau đã  dứt  bặt.  Tất  cả đều  một  màu  bình tịnh  của  một  mùa xuân  không  có  bắt đầu nên cũng không chấm dứt.

Sắc  hay  sự  vật  cũng chính là tự do giải thoát, vì vô biên, vô lượng: “Vì sắc là Không, vì thọ tưởng hành thức là Không nên vô số, vô lượng, vô biên. Các pháp là Không nên vô tận, vô số, vô lượng, vô biên” (phẩm Thâm áo).

Một sắc là vô tận, vô lượng, vô biên nên mở ra thu nhiếp toàn bộ vũ trụ. Trong mùa xuân Bát nhã này, một đóa hoa bao gồm toàn bộ vũ trụ, và toàn bộ vũ trụ phản chiếu trong một đóa hoa.

Trong cái thấy của trí huệ tánh Không, không những thế giới sự vật vô tình là thanh tịnh, mà thế giới chúng sanh hữu tình cũng thanh tịnh, vì tất cả phiền não đều vô tự tánh:

“Vì bổn lai chúng sanh thường thanh tịnh vậy. Này Kiều Thi Ca! Do nhân duyên này, vì chúng sanh vô biên nên biết Bát nhã ba la mật cũng vô biên” (phẩm Tán hoa).

Trong trí huệ Bát nhã, không những không gian thanh tịnh mà thời gian cũng thanh tịnh:

“Này Tu Bồ Đề! Vì quá khứ thanh tịnh nên vị lai và hiện tại thanh tịnh. Vì vị lai thanh tịnh nên quá khứ và hiện tại thanh tịnh. Vì hiện tại thanh tịnh nên quá khứ và vị lai thanh tịnh. Tại sao thế? Vì hiện tại thanh tịnh cùng với quá khứ và vị lai thanh tịnh không hai không khác, không dứt không hoại vậy” (phẩm Tín hủy).

Tất cả các pháp đều thanh tịnh, thanh tịnh cho đến rốt ráo chẳng sanh chẳng diệt, chẳng dơ chẳng sạch, chẳng tăng chẳng giảm:

“Đức Phật nói: Này Tu Bồ Đề! Vì sắc thanh tịnh nên Bát nhã ba la mật thanh tịnh. Vì thọ tưởng hành thức thanh tịnh nên Bát nhã ba la mật thanh tịnh. Này Tu Bồ Đề! Nếu sắc chẳng sanh chẳng diệt, chẳng dơ chẳng sạch thì gọi là sắc thanh tịnh” (phẩm Vô tác).

Trong mùa xuân trí huệ Bát nhã, mọi vật đều sáng sạch, mở rộng đến vô biên, nghĩa là tự do vô biên, nhưng trong ấy không phải rỗng không một cách vô cơ, vô tình mà có tình thương nhuần thấm, bao bọc khắp, liên kết mọi sự với nhau. Một mùa xuân ấm áp, chan hòa nắng ấm. Trí huệ luôn luôn đi liền với từ bi, trí huệ chính là từ bi.

“Do nhân duyên này nên nói rằng Đại thừa đồng đẳng với hư không cũng dung thọ vô lượng vô biên vô số chúng sanh” (phẩm Đẳng Không). Sự  dung  thọ  tất  cả  chúng sanh  của tánh Không chính là từ bi, và cả hỷ xả, tức là Bốn tâm vô lượng. Thế nên thực hành Đại thừa là thực hành trí huệ tánh Không cùng với từ bi:

“Ngài Tu Bồ Đề nói: Này ngài Xá Lợi Phất! Tôi muốn khiến Đại Bồ tát thực hành Bồ tát đạo chẳng rời niệm này: chính là niệm đại bi.

Bấy giờ Đức Phật khen: Lành thay, lành thay! Đây chính là trí huệ Bát nhã của Đại Bồ tát. Ai muốn nói thì phải nói như vậy. Tu Bồ Đề nói về Bát nhã ba la mật đều là tuân theo ý của Phật. Đại Bồ tát học Bát nhã ba la mật phải học như lời Tu Bồ Đề nói” (phẩm Vô sanh).

Trí huệ và từ bi là hai yếu tố căn bản của nền tảng Đại thừa. Chúng ta luôn luôn sống trong mùa xuân vĩnh cửu của trí huệ và từ bi ấy, dù có ý thức hay không, nhiều hay ít. Kho tàng thanh tịnh, tự do và ấm áp này là có sẳn, và chúng ta luôn luôn sống trong kho tàng ấy:

“Bát nhã ba la mật là kho thanh tịnh. Vì sắc thanh tịnh nên Bát nhã ba la mật là kho thanh tịnh” (phẩm Kinh nhỉ văn trì).

Phật Di Lặc Từ Thị là người sống trọn vẹn trong kho thanh tịnh ấy, nên ngài luôn luôn cười, nụ cười hỷ xả, tượng trưng cho mùa xuân bất tuyệt.

Trước khi nói Kinh Đại Bát nhã, trong phẩm đầu tiên, chúng ta thấy Đức Thích Ca cũng hiển lộ mùa xuân trí huệ và từ bi ấy:

“Tất  cả  lỗ  chân  lông  khắp  thân  của Phật cũng đều mỉm cười, phóng ánh sáng chiếu khắp cõi Đại thiên suốt đến hằng sa thế giới ở mười phương” (phẩm Tự).

Kinh dạy chúng ta phải biết “hộ trì, an trụ trong Bát nhã ba la mật” (phẩm Kiên cố). Dầu chỉ một ngày, dầu chỉ một niệm, “có thể làm, có thể học đúng như lời, quan sát đúng như trong Bát nhã ba la mật, siêng năng tinh tấn đầy đủ thì lúc phát khởi một niệm sẽ được vô lượng vô biên vô số phước đức” (phẩm Thâm áo).

Nói theo đời thường, chỉ một niệm, chỉ một ngày sống trong kho tàng mùa xuân Bát nhã cũng đủ mãn nguyện cho cả một đời người.

Xem thêm:

Mùa xuân vĩnh cửu của Trí Huệ từ bi

Trong mùa xuân, thiên nhiên tự làm mới lại, con người cũng tự làm mới lại thân tâm mình, mọi vật đều cố gắng chuyển hóa thành mới, trong sạch, thanh tịnh. Đạt đến sự thanh tịnh, trong mát, không phiền não nhiễm ô, bình an và hạnh phúc, đó phải chăng là ước mơ và hành động, dầu vô ý thức, của tất cả một đời người?

Kinh Đại Bát Nhã nhiều lần nói sắc, tức là sự vật, vốn là thanh tịnh: “Sắc thanh tịnh tức là trí huệ ba la mật thanh tịnh” (phẩm Tín hủy ) “Tất cả pháp thanh tịnh nên thanh tịnh này thanh tịnh” (phẩm Thán tịnh). “Tất cả các pháp bản tánh thanh tịnh. Ở trong các pháp đó, nếu Bồ tát tâm thông đạt chẳng mê mờ, đó chính là Trí huệ Bát nhã ba la mật” (phẩm Thông đạt).


Phật pháp ứng dụng Mùa xuân vĩnh cửu của Trí Huệ từ bi

Sắc hay sự vật thanh tịnh là đang thanh tịnh, chứ không phải đã thanh tịnh hay sẽ thanh tịnh. Vì “Hoặc có Phật hay không có Phật, những pháp tướng này luôn luôn thường trụ không khác, vì pháp tướng, pháp trụ, pháp vị thường trụ chẳng sai chẳng mất vậy” (phẩm Vô tác).

Tâm thanh tịnh thì thấy tất cả đều thanh tịnh, như Kinh Duy Ma Cật nói: “Tùy tâm mình thanh tịnh thì thấy cõi Phật thanh tịnh” ( phẩm Nước Phật). 

Thật ra bản tánh của tâm thức chính là trí huệ Bát nhã, thường chiếu sáng tất cả pháp khiến tất cả pháp hiển lộ thật tướng thanh tịnh của chúng:

“Trí huệ ba la mật hay chiếu sáng tất cả pháp, vì rốt ráo thanh tịnh vậy” (phẩm Chiếu minh).

Bản tánh của tâm thức vốn là trí huệ Bát nhã, vốn là thanh tịnh, vô lậu, không từng có nhiễm ô:

“Tâm phàm phu cũng là vô lậu, chẳng bị dính lấm, trói buộc, vì là tánh Không vậy. Tâm Thanh Văn, tâm Độc giác Phật, tâm chư Phật cũng là vô lậu, chẳng bị dính lấm, trói buộc, vì là tánh Không vậy. Sắc cũng là vô lậu, chẳng bị dính lấm, trói buộc, vì là tánh Không vậy” (phẩm Đoạn các kiến).

Tâm và cảnh đều vô lậu, chẳng bị dính lấm trói buộc, nên vốn là thanh tịnh. Tin và sống được điều này thì đây là đời sống chân thật, tự do và an vui.

Sắc hay sự vật vốn là thanh tịnh, do đó được gọi là Như:
“Sắc là tướng Như, Bát nhã ba la mật là tướng Như: Như duy nhất, không hai, không khác. Nhẫn đến nhất thiết chủng trí là tướng Như, Bát nhã ba la mật là tướng Như: Như duy nhất, không hai không khác” (phẩm Xu hướng Nhất thiết trí).

“Vì các pháp rốt ráo thanh tịnh, các pháp là tướng Như” (phẩm Đại Như).

Trong mùa xuân của trí huệ Bát nhã, tất cả đều thanh tịnh, đều Như.
Cuộc chiến chống lại phiền não sanh tử, cuộc chiến để thoát khỏi khổ đau đã  dứt  bặt.  Tất  cả đều  một  màu  bình tịnh  của  một  mùa xuân  không  có  bắt đầu nên cũng không chấm dứt.

Sắc  hay  sự  vật  cũng chính là tự do giải thoát, vì vô biên, vô lượng: “Vì sắc là Không, vì thọ tưởng hành thức là Không nên vô số, vô lượng, vô biên. Các pháp là Không nên vô tận, vô số, vô lượng, vô biên” (phẩm Thâm áo).

Một sắc là vô tận, vô lượng, vô biên nên mở ra thu nhiếp toàn bộ vũ trụ. Trong mùa xuân Bát nhã này, một đóa hoa bao gồm toàn bộ vũ trụ, và toàn bộ vũ trụ phản chiếu trong một đóa hoa.

Trong cái thấy của trí huệ tánh Không, không những thế giới sự vật vô tình là thanh tịnh, mà thế giới chúng sanh hữu tình cũng thanh tịnh, vì tất cả phiền não đều vô tự tánh:

“Vì bổn lai chúng sanh thường thanh tịnh vậy. Này Kiều Thi Ca! Do nhân duyên này, vì chúng sanh vô biên nên biết Bát nhã ba la mật cũng vô biên” (phẩm Tán hoa).

Trong trí huệ Bát nhã, không những không gian thanh tịnh mà thời gian cũng thanh tịnh:

“Này Tu Bồ Đề! Vì quá khứ thanh tịnh nên vị lai và hiện tại thanh tịnh. Vì vị lai thanh tịnh nên quá khứ và hiện tại thanh tịnh. Vì hiện tại thanh tịnh nên quá khứ và vị lai thanh tịnh. Tại sao thế? Vì hiện tại thanh tịnh cùng với quá khứ và vị lai thanh tịnh không hai không khác, không dứt không hoại vậy” (phẩm Tín hủy).

Tất cả các pháp đều thanh tịnh, thanh tịnh cho đến rốt ráo chẳng sanh chẳng diệt, chẳng dơ chẳng sạch, chẳng tăng chẳng giảm:

“Đức Phật nói: Này Tu Bồ Đề! Vì sắc thanh tịnh nên Bát nhã ba la mật thanh tịnh. Vì thọ tưởng hành thức thanh tịnh nên Bát nhã ba la mật thanh tịnh. Này Tu Bồ Đề! Nếu sắc chẳng sanh chẳng diệt, chẳng dơ chẳng sạch thì gọi là sắc thanh tịnh” (phẩm Vô tác).

Trong mùa xuân trí huệ Bát nhã, mọi vật đều sáng sạch, mở rộng đến vô biên, nghĩa là tự do vô biên, nhưng trong ấy không phải rỗng không một cách vô cơ, vô tình mà có tình thương nhuần thấm, bao bọc khắp, liên kết mọi sự với nhau. Một mùa xuân ấm áp, chan hòa nắng ấm. Trí huệ luôn luôn đi liền với từ bi, trí huệ chính là từ bi.

“Do nhân duyên này nên nói rằng Đại thừa đồng đẳng với hư không cũng dung thọ vô lượng vô biên vô số chúng sanh” (phẩm Đẳng Không). Sự  dung  thọ  tất  cả  chúng sanh  của tánh Không chính là từ bi, và cả hỷ xả, tức là Bốn tâm vô lượng. Thế nên thực hành Đại thừa là thực hành trí huệ tánh Không cùng với từ bi:

“Ngài Tu Bồ Đề nói: Này ngài Xá Lợi Phất! Tôi muốn khiến Đại Bồ tát thực hành Bồ tát đạo chẳng rời niệm này: chính là niệm đại bi.

Bấy giờ Đức Phật khen: Lành thay, lành thay! Đây chính là trí huệ Bát nhã của Đại Bồ tát. Ai muốn nói thì phải nói như vậy. Tu Bồ Đề nói về Bát nhã ba la mật đều là tuân theo ý của Phật. Đại Bồ tát học Bát nhã ba la mật phải học như lời Tu Bồ Đề nói” (phẩm Vô sanh).

Trí huệ và từ bi là hai yếu tố căn bản của nền tảng Đại thừa. Chúng ta luôn luôn sống trong mùa xuân vĩnh cửu của trí huệ và từ bi ấy, dù có ý thức hay không, nhiều hay ít. Kho tàng thanh tịnh, tự do và ấm áp này là có sẳn, và chúng ta luôn luôn sống trong kho tàng ấy:

“Bát nhã ba la mật là kho thanh tịnh. Vì sắc thanh tịnh nên Bát nhã ba la mật là kho thanh tịnh” (phẩm Kinh nhỉ văn trì).

Phật Di Lặc Từ Thị là người sống trọn vẹn trong kho thanh tịnh ấy, nên ngài luôn luôn cười, nụ cười hỷ xả, tượng trưng cho mùa xuân bất tuyệt.

Trước khi nói Kinh Đại Bát nhã, trong phẩm đầu tiên, chúng ta thấy Đức Thích Ca cũng hiển lộ mùa xuân trí huệ và từ bi ấy:

“Tất  cả  lỗ  chân  lông  khắp  thân  của Phật cũng đều mỉm cười, phóng ánh sáng chiếu khắp cõi Đại thiên suốt đến hằng sa thế giới ở mười phương” (phẩm Tự).

Kinh dạy chúng ta phải biết “hộ trì, an trụ trong Bát nhã ba la mật” (phẩm Kiên cố). Dầu chỉ một ngày, dầu chỉ một niệm, “có thể làm, có thể học đúng như lời, quan sát đúng như trong Bát nhã ba la mật, siêng năng tinh tấn đầy đủ thì lúc phát khởi một niệm sẽ được vô lượng vô biên vô số phước đức” (phẩm Thâm áo).

Nói theo đời thường, chỉ một niệm, chỉ một ngày sống trong kho tàng mùa xuân Bát nhã cũng đủ mãn nguyện cho cả một đời người.

Xem thêm:
Đọc thêm..
So sánh với bạn bè cùng lứa, tôi đã có may mắn được sống trọn vẹn thời thơ ấu tại Dalat. Vùng đất cao nguyên ấy, một thời đã được tôn xưng là chốn Hoàng triều Cương thổ, của cuối triều đại nhà Nguyễn, nơi mà người dân dã, từ các bà quảy gánh hàng rong, đến buôn thúng bán bưng ngoài chợ, lúc nào cũng tươm tất trong chiếc áo dài, cho dù chiếc áo dài kia có cũ nát, bạc gấu sờn vai, không che dấu hết được vẻ nghèo khó với những mụn vá thời gian. 

Đất Hoàng triều thuở đó còn hoang sơ lắm, thỉnh thoảng vẫn thường có từng đoàn người Thượng, từ miền rừng núi về qua phố chợ, họ hãy còn đóng khố, đeo gùi và mang rựa trên vai, nối đuôi nhau đi thành một hàng dài, tựa hồ như đã quen với lối đi độc đạo đường rừng. Dalat xứ của sương mù thơ mộng, với đồi thông vi vút. Có người còn thi vị hóa và gọi thị xã cao nguyên này là xứ Anh Đào, vì hàng năm cứ vào đầu Xuân trong không khí lạnh mát, thành phố này lại bừng lên một màu tím hồng của những cội mai anh đào khoe sắc thắm.

Dạo ấy tôi còn bé lắm, ký ức còn sót lại của một cậu bé học trò tiểu học, chỉ là những quang cảnh đùa nghịch với chúng bạn nơi sân trường, hoặc những buổi sáng đứng nghiêm chỉnh chào quốc kỳ trong sương sớm. Ấy vậy mà mỗi khi có ai nhắc đến Dalat, tôi lại hồi tưởng ngay đến một thành phố nhiều núi đồi, với bao nhiêu con dốc cao ngất và không thể thiếu những hàng mai anh đào trên con dốc dẫn xuống bờ hồ, dọc ngang dưới phố. 

Tôi vẫn không thể nào quên được ngôi trường tiểu học, mái ngói năm gian, hàng ngày vang lên từng hồi trống trường hai buổi. Chạy dọc theo đấy là con đường Hai Bà Trưng, nơi ven lộ có trồng khá nhiều những hàng cây mai anh đào. Mỗi năm cứ vào mùa hoa nở, lại bừng lên một màu tím hồng, rực cả một bên đường. Sau mỗi kỳ hoa nở lại đến mùa mai anh đào kết trái, những trái mai nhỏ chỉ bằng nửa đốt ngón tay, chi chít trên cành. 

Thuở ấy những cô học trò bé nhỏ trường tôi, thường hay nhặt những trái mai chín rụng bên lề đường, tô lên mười đầu móng tay làm dáng. Những trái mai anh đào Dalat khi chín, sắc tím đỏ thẫm, mọng nước cắn vào sẽ thấy một vị hơi đắng, thường khi rụng nhiều, bước chân qua đó dẫm lên, còn làm loang tím cả vỉa hè.

Mùa thu năm ấy, khi tôi chuyển trường về Saigon là thời gian đầu tiên của thời trung học. Sân trường nơi đây nóng bức, thiếu hẳn những bóng cây và dạo đó trong sân trường không mấy ngày là thiếu vắng mùi lựu đạn cay bay vào lớp học. Đó là mùa của những thay đổi chính biến, mùa của lớp lớp sinh viên, học sinh thi nhau xuống đường bãi khóa…  Sống  trong  vận  hội mới, và có lẽ nếp sống nơi đô  hội  cũng  dần  dần làm tôi bắt đầu quên đi màu hoa xứ Anh Đào từ dạo đó.


Phật pháp ứng dụng Những cành đào trong ký ức

Cho đến mãi ít năm sau, vào một hôm mùng một Tết, tôi đến chúc Tết một gia đình người bạn, thì chao ôi đó lần đầu tiên tôi được  mục  kích  ngay giữa  phòng  khách  bày biện thật trang trọng một cành bích đào thật tươi thắm, đặt trong một chiếc bình sứ cổ, an vị giữa phòng. Bạn tôi cho biết: “Đây là bích đào Nhật Tân, do người quen trong Ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát Đình Chiến mới từ ngoài Hà Nội mang vào tặng.” 

Dạo ấy tôi chưa biết thưởng thức thế nào là vẻ đẹp của cành đào. Tôi nào đâu đã biết phân biệt thế nào là đào kép, đào ta, đào phai ăn quả, đào ghép! Nào đâu đã biết cái đẹp của bích đào là phải từ thân gốc xù xì, chồi ra những cành nhánh gầy guộc, hay những cành đào thế, có dáng hiên ngang như thế người quân tử hoặc những cành đào già, da mốc như rêu cau. 

Nghe nói cành đào gọi là đẹp, trước hết phải còn tùy ở cái dáng, cái thế của nó. Phần gốc xù xì cho ta cảm giác về sự vững bền của nền tảng, cái cốt cách sương kính của người quân tử, chẳng thế mà người xưa đã nói: mai cốt cách, tuyết tinh thần. Những cành, nhánh không nên xum xê quá nhiều, để tạo ra cảm xúc thanh thoát, khoáng đạt. Lúc ấy tôi chỉ thấy cành bích đào kia sao mà rực rỡ thế, một món quà quá hiếm lạ, đến từ nửa bên kia phần đất nước, đang tưng bừng khoe sắc trong những hôm Tết nóng bức của miền Nam.

Phải đợi cho mãi đến khi sang Nhật du học, mùa xuân đầu tiên năm đó, tôi mới thật sự được chiêm ngưỡng và biết thế nào là hoa Anh Đào xứ Phù Tang. Hoa Anh Đào Nhật Bản đẹp thật! Chúng tôi là những kẻ du sinh, lần đầu tiên lạc giữa rừng hoa. Anh Đào nở rộ khắp mọi nơi, từ những chốn đền đài cung điện, cho đến những công viên rộng bao la, những cánh rừng Anh Đào bạt ngàn toàn sắc một màu trắng chỉ hơi phơn phớt một chút sắc hồng, trông xa như những đám mây trắng nõn ửng hồng, bồng bềnh nhẹ trôi theo từng làn gió xuân lướt trên những thảm cỏ xanh. “Sakura, sakura...” 

Cô giáo Nhật Ngữ đã dạy và tập cho chúng tôi cùng hát bài dân ca này. Thử hỏi những ai đã từng một thời là sinh viên du học Nhật Bản mà không nhớ mãi bài hát ấy. Âm điệu bài hát êm ả như sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên, một xứ sở thật thái bình, đệm vào đấy tiếng đàn Samisen trầm bổng như quyện vào những động tác uyển chuyển của vũ điệu đón mừng Anh Đào nở mỗi độ đầu tháng Tư. Phải đi thưởng lãm hoa Anh Đào nở trong những dịp lễ hội Hanami như thế, mới thấy được dân tộc Nhật Bản yêu thích và sùng kính biểu tượng Sakura của xứ sở họ như thế nào. 

Và đấy cũng dịp thiên hạ được ngắm nhìn những thiếu nữ Nhật Bản xúng xính trong những bộ Kimono cổ truyền lộng lẫy. Mầu sắc rực rỡ từ những chiếc áo Kimono sặc sỡ, nổi bật bên cạnh từng cánh rừng Anh Đào bát ngát, phơn phớt hồng như một giải lụa bềnh bồng, nhẹ trôi trên bầu trời xanh biếc. Bức tranh thiên nhiên sinh động ấy với những nét chấm phá thật hài hòa tuyệt mỹ, thỉnh thoảng đây đó vài cơn gió nhẹ đưa về, làm hàng vạn cánh hoa Anh Đào lăn tăn nhẹ nhàng bay trong gió, như những hạt tuyết mong manh tựa tơ trời, đậu hờ trên vai áo giai nhân...

“Tam thập niên tiền, nhị thập tam.” Thuở ấy chúng tôi và những buổi bình minh của tuổi trẻ đã cùng nhau hăng say, ngạo nghễ lên đường. Bao nhiêu điều hay, nét đẹp nơi xứ người, đã tràn đến làm chúng tôi choáng ngộp và lưu lại trong tâm hồn tôi, kẻ du sinh, bao ấn tượng. Nhưng trong ký ức tôi, không phải mùa Anh Đào nào nơi xứ Phù Tang lúc nào cũng đơn thuần tươi sáng như mùa Xuân tràn đầy hạnh phúc, không phải lúc nào cũng êm ả bên cạnh những thảm cỏ non còn in nhẹ dấu hài. 

Có một dạo tôi cũng đã trải qua những ngày nghỉ đông cơ cực, buốt giá nơi những công viên cần được trùng tu, khi ấy từng thảm cỏ đã thôi xanh, chung quanh chỉ còn lại toàn một màu vàng rạ héo úa. Tôi đã làm bạn với bao gốc cội Anh Đào. Hai bàn tay thư sinh của chàng du sinh xứ Việt lần hồi cũng biết chăm sóc những cây anh đào, cũng biết khéo léo quấn từng lớp rơm bao phủ quanh thân cây, từng cành đào, dùng sợi dây thừng cuốn chặt lại, rồi âm thầm nhắn nhủ: “Cuốn rơm cho khéo nhé, Giữ ấm buổi đông thì, Xuân về hoa hé nhụy…!”

Qua một mùa đông ấy, hai bàn tay chàng du sinh đã thấy hằn lên những vết sâu nứt nẻ như thân cây đào sương gió. Một buổi chiều cuối đông lang thang một mình trên phố, tình cờ gặp lại người yêu cũ, mời nhau tách cà phê trong kitsaten quán nhỏ. Ôn chuyện đời sương gió, chàng ngọt ngào thả nhẹ từng viên đường vào tách cà phê của nàng như thói quen chưa bỏ. Chợt nhìn xuống bàn tay chàng, nàng sững sờ: “Không lẽ!” Bỡ ngỡ chớp vội làn mi, nàng khẽ ngoảnh mặt cúi đầu. Nghẹn lời hồi lâu không nói: “Cố hương ơi…”, chợt thấy lòng quặn đau một nỗi ngậm ngùi.

Dạo ấy đã xa lắm rồi, mỗi năm trên xứ Phù Tang hoa Anh Đào vẫn nở. Không biết có bao giờ, ai đó lạc bước du xuân đến chốn công viên ngày nọ, nhìn lên những cành hoa Anh Đào đang rung rinh trong gió, vào mỗi dịp lễ hội Hana-mi, hay đang thưởng lãm những cánh anh đào, đua nở giữa không gian trong xanh gió mát, hoặc ngồi nghỉ chân bên những luống cỏ hoa thơm biếc. 

Thử hỏi có ai thấy ẩn hiện đâu đó chút vết tích của chàng du sinh xứ Việt, mùa đông năm nào đã cắm cúi, nâng niu giữ ấm từng gốc cội, cành đào? Hẳn chàng du sinh ấy cho dù có lưu lạc tận phương nào, chắc suốt đời sẽ không bao giờ quên được những tháng năm đầu đời hạnh phúc, sẽ nhớ mãi những ngày đông giá buốt, lam lũ làm bạn với những cội Anh Đào già. Chàng giờ đây đang lần hồi gợi lại trong ký ức từng cánh hoa anh đào, từng bó rơm thơm màu vàng rạ, từng lời hát cũ trong bài: “Sakura, sakura...”

Xem thêm:

Những cành đào trong ký ức

So sánh với bạn bè cùng lứa, tôi đã có may mắn được sống trọn vẹn thời thơ ấu tại Dalat. Vùng đất cao nguyên ấy, một thời đã được tôn xưng là chốn Hoàng triều Cương thổ, của cuối triều đại nhà Nguyễn, nơi mà người dân dã, từ các bà quảy gánh hàng rong, đến buôn thúng bán bưng ngoài chợ, lúc nào cũng tươm tất trong chiếc áo dài, cho dù chiếc áo dài kia có cũ nát, bạc gấu sờn vai, không che dấu hết được vẻ nghèo khó với những mụn vá thời gian. 

Đất Hoàng triều thuở đó còn hoang sơ lắm, thỉnh thoảng vẫn thường có từng đoàn người Thượng, từ miền rừng núi về qua phố chợ, họ hãy còn đóng khố, đeo gùi và mang rựa trên vai, nối đuôi nhau đi thành một hàng dài, tựa hồ như đã quen với lối đi độc đạo đường rừng. Dalat xứ của sương mù thơ mộng, với đồi thông vi vút. Có người còn thi vị hóa và gọi thị xã cao nguyên này là xứ Anh Đào, vì hàng năm cứ vào đầu Xuân trong không khí lạnh mát, thành phố này lại bừng lên một màu tím hồng của những cội mai anh đào khoe sắc thắm.

Dạo ấy tôi còn bé lắm, ký ức còn sót lại của một cậu bé học trò tiểu học, chỉ là những quang cảnh đùa nghịch với chúng bạn nơi sân trường, hoặc những buổi sáng đứng nghiêm chỉnh chào quốc kỳ trong sương sớm. Ấy vậy mà mỗi khi có ai nhắc đến Dalat, tôi lại hồi tưởng ngay đến một thành phố nhiều núi đồi, với bao nhiêu con dốc cao ngất và không thể thiếu những hàng mai anh đào trên con dốc dẫn xuống bờ hồ, dọc ngang dưới phố. 

Tôi vẫn không thể nào quên được ngôi trường tiểu học, mái ngói năm gian, hàng ngày vang lên từng hồi trống trường hai buổi. Chạy dọc theo đấy là con đường Hai Bà Trưng, nơi ven lộ có trồng khá nhiều những hàng cây mai anh đào. Mỗi năm cứ vào mùa hoa nở, lại bừng lên một màu tím hồng, rực cả một bên đường. Sau mỗi kỳ hoa nở lại đến mùa mai anh đào kết trái, những trái mai nhỏ chỉ bằng nửa đốt ngón tay, chi chít trên cành. 

Thuở ấy những cô học trò bé nhỏ trường tôi, thường hay nhặt những trái mai chín rụng bên lề đường, tô lên mười đầu móng tay làm dáng. Những trái mai anh đào Dalat khi chín, sắc tím đỏ thẫm, mọng nước cắn vào sẽ thấy một vị hơi đắng, thường khi rụng nhiều, bước chân qua đó dẫm lên, còn làm loang tím cả vỉa hè.

Mùa thu năm ấy, khi tôi chuyển trường về Saigon là thời gian đầu tiên của thời trung học. Sân trường nơi đây nóng bức, thiếu hẳn những bóng cây và dạo đó trong sân trường không mấy ngày là thiếu vắng mùi lựu đạn cay bay vào lớp học. Đó là mùa của những thay đổi chính biến, mùa của lớp lớp sinh viên, học sinh thi nhau xuống đường bãi khóa…  Sống  trong  vận  hội mới, và có lẽ nếp sống nơi đô  hội  cũng  dần  dần làm tôi bắt đầu quên đi màu hoa xứ Anh Đào từ dạo đó.


Phật pháp ứng dụng Những cành đào trong ký ức

Cho đến mãi ít năm sau, vào một hôm mùng một Tết, tôi đến chúc Tết một gia đình người bạn, thì chao ôi đó lần đầu tiên tôi được  mục  kích  ngay giữa  phòng  khách  bày biện thật trang trọng một cành bích đào thật tươi thắm, đặt trong một chiếc bình sứ cổ, an vị giữa phòng. Bạn tôi cho biết: “Đây là bích đào Nhật Tân, do người quen trong Ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát Đình Chiến mới từ ngoài Hà Nội mang vào tặng.” 

Dạo ấy tôi chưa biết thưởng thức thế nào là vẻ đẹp của cành đào. Tôi nào đâu đã biết phân biệt thế nào là đào kép, đào ta, đào phai ăn quả, đào ghép! Nào đâu đã biết cái đẹp của bích đào là phải từ thân gốc xù xì, chồi ra những cành nhánh gầy guộc, hay những cành đào thế, có dáng hiên ngang như thế người quân tử hoặc những cành đào già, da mốc như rêu cau. 

Nghe nói cành đào gọi là đẹp, trước hết phải còn tùy ở cái dáng, cái thế của nó. Phần gốc xù xì cho ta cảm giác về sự vững bền của nền tảng, cái cốt cách sương kính của người quân tử, chẳng thế mà người xưa đã nói: mai cốt cách, tuyết tinh thần. Những cành, nhánh không nên xum xê quá nhiều, để tạo ra cảm xúc thanh thoát, khoáng đạt. Lúc ấy tôi chỉ thấy cành bích đào kia sao mà rực rỡ thế, một món quà quá hiếm lạ, đến từ nửa bên kia phần đất nước, đang tưng bừng khoe sắc trong những hôm Tết nóng bức của miền Nam.

Phải đợi cho mãi đến khi sang Nhật du học, mùa xuân đầu tiên năm đó, tôi mới thật sự được chiêm ngưỡng và biết thế nào là hoa Anh Đào xứ Phù Tang. Hoa Anh Đào Nhật Bản đẹp thật! Chúng tôi là những kẻ du sinh, lần đầu tiên lạc giữa rừng hoa. Anh Đào nở rộ khắp mọi nơi, từ những chốn đền đài cung điện, cho đến những công viên rộng bao la, những cánh rừng Anh Đào bạt ngàn toàn sắc một màu trắng chỉ hơi phơn phớt một chút sắc hồng, trông xa như những đám mây trắng nõn ửng hồng, bồng bềnh nhẹ trôi theo từng làn gió xuân lướt trên những thảm cỏ xanh. “Sakura, sakura...” 

Cô giáo Nhật Ngữ đã dạy và tập cho chúng tôi cùng hát bài dân ca này. Thử hỏi những ai đã từng một thời là sinh viên du học Nhật Bản mà không nhớ mãi bài hát ấy. Âm điệu bài hát êm ả như sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên, một xứ sở thật thái bình, đệm vào đấy tiếng đàn Samisen trầm bổng như quyện vào những động tác uyển chuyển của vũ điệu đón mừng Anh Đào nở mỗi độ đầu tháng Tư. Phải đi thưởng lãm hoa Anh Đào nở trong những dịp lễ hội Hanami như thế, mới thấy được dân tộc Nhật Bản yêu thích và sùng kính biểu tượng Sakura của xứ sở họ như thế nào. 

Và đấy cũng dịp thiên hạ được ngắm nhìn những thiếu nữ Nhật Bản xúng xính trong những bộ Kimono cổ truyền lộng lẫy. Mầu sắc rực rỡ từ những chiếc áo Kimono sặc sỡ, nổi bật bên cạnh từng cánh rừng Anh Đào bát ngát, phơn phớt hồng như một giải lụa bềnh bồng, nhẹ trôi trên bầu trời xanh biếc. Bức tranh thiên nhiên sinh động ấy với những nét chấm phá thật hài hòa tuyệt mỹ, thỉnh thoảng đây đó vài cơn gió nhẹ đưa về, làm hàng vạn cánh hoa Anh Đào lăn tăn nhẹ nhàng bay trong gió, như những hạt tuyết mong manh tựa tơ trời, đậu hờ trên vai áo giai nhân...

“Tam thập niên tiền, nhị thập tam.” Thuở ấy chúng tôi và những buổi bình minh của tuổi trẻ đã cùng nhau hăng say, ngạo nghễ lên đường. Bao nhiêu điều hay, nét đẹp nơi xứ người, đã tràn đến làm chúng tôi choáng ngộp và lưu lại trong tâm hồn tôi, kẻ du sinh, bao ấn tượng. Nhưng trong ký ức tôi, không phải mùa Anh Đào nào nơi xứ Phù Tang lúc nào cũng đơn thuần tươi sáng như mùa Xuân tràn đầy hạnh phúc, không phải lúc nào cũng êm ả bên cạnh những thảm cỏ non còn in nhẹ dấu hài. 

Có một dạo tôi cũng đã trải qua những ngày nghỉ đông cơ cực, buốt giá nơi những công viên cần được trùng tu, khi ấy từng thảm cỏ đã thôi xanh, chung quanh chỉ còn lại toàn một màu vàng rạ héo úa. Tôi đã làm bạn với bao gốc cội Anh Đào. Hai bàn tay thư sinh của chàng du sinh xứ Việt lần hồi cũng biết chăm sóc những cây anh đào, cũng biết khéo léo quấn từng lớp rơm bao phủ quanh thân cây, từng cành đào, dùng sợi dây thừng cuốn chặt lại, rồi âm thầm nhắn nhủ: “Cuốn rơm cho khéo nhé, Giữ ấm buổi đông thì, Xuân về hoa hé nhụy…!”

Qua một mùa đông ấy, hai bàn tay chàng du sinh đã thấy hằn lên những vết sâu nứt nẻ như thân cây đào sương gió. Một buổi chiều cuối đông lang thang một mình trên phố, tình cờ gặp lại người yêu cũ, mời nhau tách cà phê trong kitsaten quán nhỏ. Ôn chuyện đời sương gió, chàng ngọt ngào thả nhẹ từng viên đường vào tách cà phê của nàng như thói quen chưa bỏ. Chợt nhìn xuống bàn tay chàng, nàng sững sờ: “Không lẽ!” Bỡ ngỡ chớp vội làn mi, nàng khẽ ngoảnh mặt cúi đầu. Nghẹn lời hồi lâu không nói: “Cố hương ơi…”, chợt thấy lòng quặn đau một nỗi ngậm ngùi.

Dạo ấy đã xa lắm rồi, mỗi năm trên xứ Phù Tang hoa Anh Đào vẫn nở. Không biết có bao giờ, ai đó lạc bước du xuân đến chốn công viên ngày nọ, nhìn lên những cành hoa Anh Đào đang rung rinh trong gió, vào mỗi dịp lễ hội Hana-mi, hay đang thưởng lãm những cánh anh đào, đua nở giữa không gian trong xanh gió mát, hoặc ngồi nghỉ chân bên những luống cỏ hoa thơm biếc. 

Thử hỏi có ai thấy ẩn hiện đâu đó chút vết tích của chàng du sinh xứ Việt, mùa đông năm nào đã cắm cúi, nâng niu giữ ấm từng gốc cội, cành đào? Hẳn chàng du sinh ấy cho dù có lưu lạc tận phương nào, chắc suốt đời sẽ không bao giờ quên được những tháng năm đầu đời hạnh phúc, sẽ nhớ mãi những ngày đông giá buốt, lam lũ làm bạn với những cội Anh Đào già. Chàng giờ đây đang lần hồi gợi lại trong ký ức từng cánh hoa anh đào, từng bó rơm thơm màu vàng rạ, từng lời hát cũ trong bài: “Sakura, sakura...”

Xem thêm:
Đọc thêm..
Phật pháp ứng dụng Mặt thật cuộc đời

Ngồi trên tột đỉnh Thiền Na
Điểm cao trí tuệ chan hoà am mây 
Nhìn xem thế giới trần ai
Chìm trong bể khổ vơi đầy trầm luân 

Phù sinh nào có mùa xuân
Vành môi héo hắt, mắt rưng lệ sầu 
Bến mê sao bắc nhịp cầu
Xe tơ hoa mộng, gối đầu tử sinh 

Đua chen đi bắt bóng hình
Xỏ xâu hạt nước cho mình điểm trang 
Cuộc đời giăng mắc trái ngang
Ai qua nhiều ít cưu mang não phiền 

Sao không tìm lại bình yên
Phút giây tĩnh lặng cửa Thiền an tâm 
Dù cho sống giữa thăng trầm
Nguồn vui cảm thấy ngàn năm rạt rào.

Xem thêm:

Mặt thật cuộc đời

Phật pháp ứng dụng Mặt thật cuộc đời

Ngồi trên tột đỉnh Thiền Na
Điểm cao trí tuệ chan hoà am mây 
Nhìn xem thế giới trần ai
Chìm trong bể khổ vơi đầy trầm luân 

Phù sinh nào có mùa xuân
Vành môi héo hắt, mắt rưng lệ sầu 
Bến mê sao bắc nhịp cầu
Xe tơ hoa mộng, gối đầu tử sinh 

Đua chen đi bắt bóng hình
Xỏ xâu hạt nước cho mình điểm trang 
Cuộc đời giăng mắc trái ngang
Ai qua nhiều ít cưu mang não phiền 

Sao không tìm lại bình yên
Phút giây tĩnh lặng cửa Thiền an tâm 
Dù cho sống giữa thăng trầm
Nguồn vui cảm thấy ngàn năm rạt rào.

Xem thêm:
Đọc thêm..
Phật pháp ứng dụng Du tâm lãng tử

TRÊN MÀY THIỀN SƯ

Đầu mùa tuyết phất phơ bay
Nửa đêm nguyệt tận trên mày thiền sư 
Tâm kinh hóa hiện trang thư
Sa-Bà nửa cuộc chơn như đã từng

ĐÃI ĐẰNG ĐÔI NƠI

Giang hà một cõi rong rêu
Người xa cố quận có điều gì chăng? 
Đêm rằm nguyệt vẫn vĩnh hằng 
Sa-Bà một cõi đãi đằng đội nơi

THƯƠNG NGƯỜI CHUNG CUỘC

Cửa thiền lộng bóng hoàng hôn 
Ngoài kia bất tận sóng cồn nhấp nhô 
Tình tha thiết vọng giang hồ
Thương người chung cuộc nấm mồ tử-sanh

CHẾ CHỦ

Mưa đồ vương bá mà chi
Để cho thiếp những sầu bi lạnh lùng 
Sanh linh bá tánh khốn cùng
Thành hoang tháp đổ anh hùng nơi đâu?

CHƠI THÔI MÀ

Chơi thôi mà! chơi thôi mà!
Văn chương ấm ớ có là bao nhiêu 
Vui chợ sớm, vãng chùa chiều
Dấn thân sanh-tử cũng liều nắng mưa

VÀNG HOA NỞ GIỮA CON ĐƯỜNG

Em xa cố quận mấy mùa 
Trời phương ngoại dựng mái chùa tư hương 
Vàng hoa nở giữa con đường
Khói trầm hương tỏa cúng dường thập phương

MỘT DÒNG TỬ-SANH

Người từ muôn thuở về đây
Tôi từ một cõi tháng ngày ruổi rong 
Nhớ nhau xin tạ ơn lòng
Trong ngoài cố quận một dòng tử-sanh

VỀ CỘI DU CA

Lá vàng về cội du ca
Mùa vàng một cõi giang hà đẹp sao 
Vô tình khách những nao nao
Mơ hồ đồng vọng thuở nào... lại đây!

NGHIỆP CHỮ

Ấy là nghiệp chữ đa mang
Nhì nhằng văn tự ngỡ rằng mình hay 
Càng tài hoa lắm đắng cay
Phỉ phong một ắt đọa đày bằng ba.

Xem thêm:

Du tâm lãng tử

Phật pháp ứng dụng Du tâm lãng tử

TRÊN MÀY THIỀN SƯ

Đầu mùa tuyết phất phơ bay
Nửa đêm nguyệt tận trên mày thiền sư 
Tâm kinh hóa hiện trang thư
Sa-Bà nửa cuộc chơn như đã từng

ĐÃI ĐẰNG ĐÔI NƠI

Giang hà một cõi rong rêu
Người xa cố quận có điều gì chăng? 
Đêm rằm nguyệt vẫn vĩnh hằng 
Sa-Bà một cõi đãi đằng đội nơi

THƯƠNG NGƯỜI CHUNG CUỘC

Cửa thiền lộng bóng hoàng hôn 
Ngoài kia bất tận sóng cồn nhấp nhô 
Tình tha thiết vọng giang hồ
Thương người chung cuộc nấm mồ tử-sanh

CHẾ CHỦ

Mưa đồ vương bá mà chi
Để cho thiếp những sầu bi lạnh lùng 
Sanh linh bá tánh khốn cùng
Thành hoang tháp đổ anh hùng nơi đâu?

CHƠI THÔI MÀ

Chơi thôi mà! chơi thôi mà!
Văn chương ấm ớ có là bao nhiêu 
Vui chợ sớm, vãng chùa chiều
Dấn thân sanh-tử cũng liều nắng mưa

VÀNG HOA NỞ GIỮA CON ĐƯỜNG

Em xa cố quận mấy mùa 
Trời phương ngoại dựng mái chùa tư hương 
Vàng hoa nở giữa con đường
Khói trầm hương tỏa cúng dường thập phương

MỘT DÒNG TỬ-SANH

Người từ muôn thuở về đây
Tôi từ một cõi tháng ngày ruổi rong 
Nhớ nhau xin tạ ơn lòng
Trong ngoài cố quận một dòng tử-sanh

VỀ CỘI DU CA

Lá vàng về cội du ca
Mùa vàng một cõi giang hà đẹp sao 
Vô tình khách những nao nao
Mơ hồ đồng vọng thuở nào... lại đây!

NGHIỆP CHỮ

Ấy là nghiệp chữ đa mang
Nhì nhằng văn tự ngỡ rằng mình hay 
Càng tài hoa lắm đắng cay
Phỉ phong một ắt đọa đày bằng ba.

Xem thêm:
Đọc thêm..
Hãy hình dung, nơi một lề đường thành phố New York, nơi ồn ào không ngưng với đủ thứ âm thanh. Và ngồi bệt dưới đất, lặng lẽ ở một hè phố, là một vị sư và một số người Mỹ đang thiền tập, bất kể người đi bộ lướt qua trước mặt, bất kể xe chạy vù vù dưới đường, và bất kể xe điện chạy ầm ầm gần đó. Họ là những mảng rất là bình an, vắng lặng giữa một thành phố không ngừng chuyển động.

Chúng ta đang sống trong một thế giới hỗn loạn và ồn ào. Những tiếng động vang lên khắp nơi, không ngừng. Tiếng xe chạy, tiếng máy TV, tiếng nhạc hắt ra từ quán xá, tiếng rao ngoài phố, tiếng gió kêu, tiếng sóng biển, tiếng xe lửa, và vân vân. Gần như, không thể tìm được phút giây nào vắng lặng nơi thành phố.


Phật pháp ứng dụng Một góc vắng lặng

Đặc biệt, là ở những thành phố thức mãi 24 giờ như New York. Do vậy, một nhóm khoa học gia từ đại học NYU, làm việc chung với các khoa học gia ở Ohio State University, bắt đầu nghiên cứu về tình hình ô nhiễm tiếng ồn ở New York, với dự án sẽ kéo dài nhiều năm với tên là Sounds of New York City (SONYC), với tài trợ 4.6 triệu đô từ National Science Founda-tion.

Một cuộc nghiên cứu nhiều năm trước đó về ảnh hưởng tiếng động thành thị đã cho thấy rằng tiếng ồn đang làm nhiều người dân suy giảm thính lực, sức khỏe yếu hơn, khả năng học chậm hơn và dễ có thái độ đối kháng xã hội.
Tiến sĩ Alice H. Suter, chuyên gia về âm thanh học ở viện National Institute for Occupa-tional Safety and Health, ghi nhận rằng tiếng ồn gây ra sự căng thẳng, nhưng “xã hội chúng ta chấp nhận tiếng ồn như cái xấu cần thiết,” và rồi mọi người xem như tiếng ồn là một phần của môi trường không gạt bỏ được.

Suter nói rằng có hơn 20 triệu người Mỹ mỗi ngày tiếp cận với môi trường âm thanh ồn tới mức làm suy giảm thính lực, tức là âm thanh cao hơn 80 decibels, tức là ngang với tiếng ồn của một máy hút bụi, hay máy cơ khí điện, hay khối lượng xe cộ đông đúc.

Tiếng ồn cũng ảnh hưởng tới áp huyết máu, theo một số thử nghiệm với loài khỉ rhesus monkeys và huyết áp vẫn cao kể cả khi tiếng ồn chấm dứt.

Phải chăng, đó là một trong các lý do nhiều Phật tử quyết định đưa thiền tập tới đường phố và tới các trạm xe điện ngầm ở thành phố New York, vừa để hoằng pháp, vừa để tự vệ, vừa giúp nhau giữ sức khỏe cho thân và tâm?

Tạp chí Lion’s Roar hôm 16/11/2016 có bản tin của Sam Littlefair ghi nhận hiện tượng này.

Một tổ chức mới lập và lan rộng nhanh chóng có tên là Buddhist Insights đang tìm cách giúp người dân New York tập thiền ở những nơi bất ngờ nhất – và một phần thiền tập là, làm bạn với những gì chung quanh mình.
Bài  báo  viết  rằng  dân  New  York  có  thể không nghĩ rằng các đường phố thô nhám gạch đá là nơi để tìm bình an nội tâm, nhưng nhóm Buddhist Insights đang nhắm thay đổi các suy nghĩ đó.

Một người đồng sáng lập Buddhist Insights là Giovanna Maselli nói rằng, “Người ta nói rằng bạn phải xa lìa New York để tìm bình an và vắng lặng.” Để thách thức suy nghĩ đó, cô và người đồng sáng lập là nhà sư Bhante Sud-dhaso đã tổ chức các lớp thiền tập ở các địa điểm bất thường trong thành phố. Người ta gọi đó là “nhập thất trên đường phố.”

Maselli nói, “Nhập thất trên phố lúc đầu như là chuyện vui đùa. Nhưng rồi có nhiều phản ứng tích cực. Dân chúng nhận ra rằng họ có thể thiền tập ở bất kỳ nơi nào.”

Buddhist Insight tự định ra nhiệm vụ là nối kết dân New York với các nhà tu Phật giáo. Ma-selli giải thích rằng khi cô muốn tìm một vị thầy hồi năm 2015, cô chẳng gặp ai cả. Do vậy cô hợp tác với Suddhaso, một nhà sư Phái Lâm Truyền của Theravada để lập tổ chức này.

Nhà sư và cô Maselli gần như tình cờ khám phá ra khái niệm mở các lớp thiền tập trên đường phố.

Maselli nói, “Nó khởi đầu chỉ vì tôi thường tới trễ. Bất cứ khi nào chúng tôi gặp nhau, tôi lại thấy nhà sư đang thiền tập để chờ tôi, nên tôi mới chụp hình nhà sư.”

Maselli phóng các hình đó lên mạng Insta-gram, nơi mỗi tấm hình được hàng trăm “ưa thích” (likes). Trong vòng chưa tới một năm, tài khoản hội Buddhist Insights có hơn 20,000 người theo dõi. Khi Buddhist Insights mở lớp đầu tiên trong tháng 1 -2016, quảng bá trên mạng Instagram, có 50 người tham dự và 50 người khác ghi tên trong danh sách chờ.

Thế rồi cô Maselli và nhà sư Suddhaso bắt đầu mở các lớp hàng tuần tại nhiều nơi ở New York City: các nhà thờ, các phòng tranh, các bờ biển, các hè phố, các trạm xe điện ngầm, các công viên và bất cứ nơi nào cho họ ngồi tự do.

Nhà sư Suddhaso giải thích rằng chỉ là vấn đề thiết lập một thái độ để thiền tập bất cứ nơi nào và làm bạn với môi trường chung quanh, “Thường thì, khi chúng ta tập thiền và có tiếng ồn bên ngoài, chúng ta suy nghĩ, ‘Ồ, tôi có thể thiền tập nếu không có tiềng ồn kia.’ Vấn đề không phải là tiếng ồn. Điều quấy rối việc thiền tập của bạn là thái độ đối với tiếng ồn: tiếng ồn chỉ là tiếng ồn. Do vậy, chúng ta thiết lập thái độ tập trung vào giây phút hiện tại và dùng nó như phòng thí nghiệm của bạn để khảo sát tâm mình. Đó là điều bạn có thể làm bất kỳ nơi nào, với bất kỳ điều kiện hoàn cảnh nào.”

Các lớp hàng tuần thường tổ chức ở bờ biển hay hè phố, nhưng một vài chương trình rất sáng tạo. Hồi tháng 6/2016, Buddhist Insights tổ chức quán niệm về sự chết trong một nghĩa trang. Hồi tháng 9/2016, họ thiền tập trong một cơ xưởng làm sô-cô-la. Maselli nói, “Khi chúng ta nói về ly dục, chỉ là khái niệm trừu tượng thôi, nhưng khi bạn vào một nơi bạn có thể ăn kẹo sô-cô-la, nó có một ảnh hưởng khác liền.”

Hồi tháng 10/2016, họ tổ chức nhập thất suốt ngày dài về thiền tâm từ trên xe điện ngầm, khuyến khích người tham dự thực tập từ bi với các hành khách xe điện chung quanh họ.

Không phải mới lạ gì về “nhập thất trên đường phố.” Thiền sư Bernie Glassman (truyền thống Zen) và dòng thiền có tên là Zen Peace-makers từng tổ chức “nhập thất trên phố” trong nhiều thập niên, có nhiều ngày và đêm sống trên đường phố New York. Nhưng nhập thất như Buddhist Insight vẫn khác hơn, vì thời lượng thiền tập ngắn, và bất kỳ ai – dù sơ học hay thâm niên – đều có thể tham dự.

Buddhist Insights cũng được ghi nhận là mô hình không-bộ-phái. Y hệt như MNDFL ở Manhattan và như Dharma Bum Temple ở San Diego, Buddhist Insights để cho các thiền sinh thử tập theo phương pháp nhiều tông phái khác nhau, và giúp họ tìm xem truyền thống Phật giáo nào thích hợp với họ.

Các lớp và các buổi nhập thất của Buddhist insights được hướng dẫn bởi nhà sư Suddhaso hay các nhà sư thỉnh giảng từ các thiền viện khác nhau trong truyền thống Theravada, hay Vajrayana (Phật giáo Tây Tạng), hay Thiền Tông (Zen). Các chương trình đều miễn phí, nhưng cúng dường sẽ được đón nhận. Họ đang trở thành những góc rất an bình và vắng lặng của New York.

Xem thêm:

Một góc vắng lặng

Hãy hình dung, nơi một lề đường thành phố New York, nơi ồn ào không ngưng với đủ thứ âm thanh. Và ngồi bệt dưới đất, lặng lẽ ở một hè phố, là một vị sư và một số người Mỹ đang thiền tập, bất kể người đi bộ lướt qua trước mặt, bất kể xe chạy vù vù dưới đường, và bất kể xe điện chạy ầm ầm gần đó. Họ là những mảng rất là bình an, vắng lặng giữa một thành phố không ngừng chuyển động.

Chúng ta đang sống trong một thế giới hỗn loạn và ồn ào. Những tiếng động vang lên khắp nơi, không ngừng. Tiếng xe chạy, tiếng máy TV, tiếng nhạc hắt ra từ quán xá, tiếng rao ngoài phố, tiếng gió kêu, tiếng sóng biển, tiếng xe lửa, và vân vân. Gần như, không thể tìm được phút giây nào vắng lặng nơi thành phố.


Phật pháp ứng dụng Một góc vắng lặng

Đặc biệt, là ở những thành phố thức mãi 24 giờ như New York. Do vậy, một nhóm khoa học gia từ đại học NYU, làm việc chung với các khoa học gia ở Ohio State University, bắt đầu nghiên cứu về tình hình ô nhiễm tiếng ồn ở New York, với dự án sẽ kéo dài nhiều năm với tên là Sounds of New York City (SONYC), với tài trợ 4.6 triệu đô từ National Science Founda-tion.

Một cuộc nghiên cứu nhiều năm trước đó về ảnh hưởng tiếng động thành thị đã cho thấy rằng tiếng ồn đang làm nhiều người dân suy giảm thính lực, sức khỏe yếu hơn, khả năng học chậm hơn và dễ có thái độ đối kháng xã hội.
Tiến sĩ Alice H. Suter, chuyên gia về âm thanh học ở viện National Institute for Occupa-tional Safety and Health, ghi nhận rằng tiếng ồn gây ra sự căng thẳng, nhưng “xã hội chúng ta chấp nhận tiếng ồn như cái xấu cần thiết,” và rồi mọi người xem như tiếng ồn là một phần của môi trường không gạt bỏ được.

Suter nói rằng có hơn 20 triệu người Mỹ mỗi ngày tiếp cận với môi trường âm thanh ồn tới mức làm suy giảm thính lực, tức là âm thanh cao hơn 80 decibels, tức là ngang với tiếng ồn của một máy hút bụi, hay máy cơ khí điện, hay khối lượng xe cộ đông đúc.

Tiếng ồn cũng ảnh hưởng tới áp huyết máu, theo một số thử nghiệm với loài khỉ rhesus monkeys và huyết áp vẫn cao kể cả khi tiếng ồn chấm dứt.

Phải chăng, đó là một trong các lý do nhiều Phật tử quyết định đưa thiền tập tới đường phố và tới các trạm xe điện ngầm ở thành phố New York, vừa để hoằng pháp, vừa để tự vệ, vừa giúp nhau giữ sức khỏe cho thân và tâm?

Tạp chí Lion’s Roar hôm 16/11/2016 có bản tin của Sam Littlefair ghi nhận hiện tượng này.

Một tổ chức mới lập và lan rộng nhanh chóng có tên là Buddhist Insights đang tìm cách giúp người dân New York tập thiền ở những nơi bất ngờ nhất – và một phần thiền tập là, làm bạn với những gì chung quanh mình.
Bài  báo  viết  rằng  dân  New  York  có  thể không nghĩ rằng các đường phố thô nhám gạch đá là nơi để tìm bình an nội tâm, nhưng nhóm Buddhist Insights đang nhắm thay đổi các suy nghĩ đó.

Một người đồng sáng lập Buddhist Insights là Giovanna Maselli nói rằng, “Người ta nói rằng bạn phải xa lìa New York để tìm bình an và vắng lặng.” Để thách thức suy nghĩ đó, cô và người đồng sáng lập là nhà sư Bhante Sud-dhaso đã tổ chức các lớp thiền tập ở các địa điểm bất thường trong thành phố. Người ta gọi đó là “nhập thất trên đường phố.”

Maselli nói, “Nhập thất trên phố lúc đầu như là chuyện vui đùa. Nhưng rồi có nhiều phản ứng tích cực. Dân chúng nhận ra rằng họ có thể thiền tập ở bất kỳ nơi nào.”

Buddhist Insight tự định ra nhiệm vụ là nối kết dân New York với các nhà tu Phật giáo. Ma-selli giải thích rằng khi cô muốn tìm một vị thầy hồi năm 2015, cô chẳng gặp ai cả. Do vậy cô hợp tác với Suddhaso, một nhà sư Phái Lâm Truyền của Theravada để lập tổ chức này.

Nhà sư và cô Maselli gần như tình cờ khám phá ra khái niệm mở các lớp thiền tập trên đường phố.

Maselli nói, “Nó khởi đầu chỉ vì tôi thường tới trễ. Bất cứ khi nào chúng tôi gặp nhau, tôi lại thấy nhà sư đang thiền tập để chờ tôi, nên tôi mới chụp hình nhà sư.”

Maselli phóng các hình đó lên mạng Insta-gram, nơi mỗi tấm hình được hàng trăm “ưa thích” (likes). Trong vòng chưa tới một năm, tài khoản hội Buddhist Insights có hơn 20,000 người theo dõi. Khi Buddhist Insights mở lớp đầu tiên trong tháng 1 -2016, quảng bá trên mạng Instagram, có 50 người tham dự và 50 người khác ghi tên trong danh sách chờ.

Thế rồi cô Maselli và nhà sư Suddhaso bắt đầu mở các lớp hàng tuần tại nhiều nơi ở New York City: các nhà thờ, các phòng tranh, các bờ biển, các hè phố, các trạm xe điện ngầm, các công viên và bất cứ nơi nào cho họ ngồi tự do.

Nhà sư Suddhaso giải thích rằng chỉ là vấn đề thiết lập một thái độ để thiền tập bất cứ nơi nào và làm bạn với môi trường chung quanh, “Thường thì, khi chúng ta tập thiền và có tiếng ồn bên ngoài, chúng ta suy nghĩ, ‘Ồ, tôi có thể thiền tập nếu không có tiềng ồn kia.’ Vấn đề không phải là tiếng ồn. Điều quấy rối việc thiền tập của bạn là thái độ đối với tiếng ồn: tiếng ồn chỉ là tiếng ồn. Do vậy, chúng ta thiết lập thái độ tập trung vào giây phút hiện tại và dùng nó như phòng thí nghiệm của bạn để khảo sát tâm mình. Đó là điều bạn có thể làm bất kỳ nơi nào, với bất kỳ điều kiện hoàn cảnh nào.”

Các lớp hàng tuần thường tổ chức ở bờ biển hay hè phố, nhưng một vài chương trình rất sáng tạo. Hồi tháng 6/2016, Buddhist Insights tổ chức quán niệm về sự chết trong một nghĩa trang. Hồi tháng 9/2016, họ thiền tập trong một cơ xưởng làm sô-cô-la. Maselli nói, “Khi chúng ta nói về ly dục, chỉ là khái niệm trừu tượng thôi, nhưng khi bạn vào một nơi bạn có thể ăn kẹo sô-cô-la, nó có một ảnh hưởng khác liền.”

Hồi tháng 10/2016, họ tổ chức nhập thất suốt ngày dài về thiền tâm từ trên xe điện ngầm, khuyến khích người tham dự thực tập từ bi với các hành khách xe điện chung quanh họ.

Không phải mới lạ gì về “nhập thất trên đường phố.” Thiền sư Bernie Glassman (truyền thống Zen) và dòng thiền có tên là Zen Peace-makers từng tổ chức “nhập thất trên phố” trong nhiều thập niên, có nhiều ngày và đêm sống trên đường phố New York. Nhưng nhập thất như Buddhist Insight vẫn khác hơn, vì thời lượng thiền tập ngắn, và bất kỳ ai – dù sơ học hay thâm niên – đều có thể tham dự.

Buddhist Insights cũng được ghi nhận là mô hình không-bộ-phái. Y hệt như MNDFL ở Manhattan và như Dharma Bum Temple ở San Diego, Buddhist Insights để cho các thiền sinh thử tập theo phương pháp nhiều tông phái khác nhau, và giúp họ tìm xem truyền thống Phật giáo nào thích hợp với họ.

Các lớp và các buổi nhập thất của Buddhist insights được hướng dẫn bởi nhà sư Suddhaso hay các nhà sư thỉnh giảng từ các thiền viện khác nhau trong truyền thống Theravada, hay Vajrayana (Phật giáo Tây Tạng), hay Thiền Tông (Zen). Các chương trình đều miễn phí, nhưng cúng dường sẽ được đón nhận. Họ đang trở thành những góc rất an bình và vắng lặng của New York.

Xem thêm:
Đọc thêm..
Phật pháp ứng dụng Em về nhớ giùm anh

Lối về sao rất lạ
trong mắt em đường xa 
tiếng dế kêu ngày hạ 
lay động mấy dặm hoa

giữa quê nhà xao xuyến 
nhắn giùm anh một lời 
thương ơi trăm con kiến 
ngàn con chim nhớ ơi

bước đi nên rất khẽ 
nhớ nghe hồn phố xưa 
mây bay vô ngằn mé 
theo lời kinh sững sờ

em về qua bến vắng 
nhớ hỏi con đò xưa
có trôi cùng mây trắng 
chở nắng mấy ban trưa

bước qua dòng nước nhỏ 
soi giùm anh bên sông 
ảnh xưa chìm còn đó 
hay trôi mấy vô thường

mây trắng vương trên tóc 
lạnh buốt thuở xuân thì 
người lái đò năm trước 
đã như mộng trôi đi

hương bay xa trăm lối 
nhờ em thắp giùm anh 
gửi qua bên kia núi 
hương tuệ, hương tứ ân

con nghe cửa không cửa 
thầy dạy bài học đầu
niết bản không phương xứ 
bước chân đặt vào đâu

lời thầy dạy con nhớ 
không lối nào để đi 
không pháp nào để giữ 
tức khắc qua bờ kia

chim bay là tâm ảnh 
chim kêu cũng là tâm vô 
thường nghe rất lạnh

Xem thêm:

Em về nhớ giùm anh

Phật pháp ứng dụng Em về nhớ giùm anh

Lối về sao rất lạ
trong mắt em đường xa 
tiếng dế kêu ngày hạ 
lay động mấy dặm hoa

giữa quê nhà xao xuyến 
nhắn giùm anh một lời 
thương ơi trăm con kiến 
ngàn con chim nhớ ơi

bước đi nên rất khẽ 
nhớ nghe hồn phố xưa 
mây bay vô ngằn mé 
theo lời kinh sững sờ

em về qua bến vắng 
nhớ hỏi con đò xưa
có trôi cùng mây trắng 
chở nắng mấy ban trưa

bước qua dòng nước nhỏ 
soi giùm anh bên sông 
ảnh xưa chìm còn đó 
hay trôi mấy vô thường

mây trắng vương trên tóc 
lạnh buốt thuở xuân thì 
người lái đò năm trước 
đã như mộng trôi đi

hương bay xa trăm lối 
nhờ em thắp giùm anh 
gửi qua bên kia núi 
hương tuệ, hương tứ ân

con nghe cửa không cửa 
thầy dạy bài học đầu
niết bản không phương xứ 
bước chân đặt vào đâu

lời thầy dạy con nhớ 
không lối nào để đi 
không pháp nào để giữ 
tức khắc qua bờ kia

chim bay là tâm ảnh 
chim kêu cũng là tâm vô 
thường nghe rất lạnh

Xem thêm:
Đọc thêm..